intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hành vi tổ chức: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thanh Hương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

19
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hành vi tổ chức: Bài 4 - Động viên người lao động" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm, và vai trò của tạo động lực làm việc; Các lý thuyết về động lực làm việc; Các kỹ thuật tạo động lực làm việc cho nhân viên; Vai trò của nhà quản lý. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hành vi tổ chức: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thanh Hương

  1. Bài 4 Động viên người lao động ThS. Nguyễn Thanh Hương Huong.nguyenthanh4@hust.edu.vn
  2. 2 Mục tiêu • Hiểu về động viên và quá trình động viên. • Biết được các lý thuyết động viên đầu tiên và đương thời về nhu cầu.
  3. 3 Nội dung • Khái niệm, và vai trò của tạo động lực làm việc • Các lý thuyết về động lực làm việc • Các kỹ thuật tạo động lực làm việc cho nhân viên • Vai trò của nhà quản lý
  4. 4 4. 1. Khái niệm và vai trò của tạo động lực làm việc
  5. 4.1.1. Khái niệm tạo động lực 4 “LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHÂN VIÊN THỰC HIỆN NHỮNG ĐIỀU TÔI MUỐN HỌ LÀM”
  6. 5 ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC  Khiến cho ai đó thực hiện điều mà bạn muốn người ấy làm  Những gì thúc đẩy chúng ta phải làm điều gì đó  Điều cần thiết khi chúng ta mong muốn đạt được một mục đích nào đó  Sự khích lệ khiến chúng ta cố gắng làm một điều gì đó
  7. 7 ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC • Muốn tạo động lực cho ai làm việc gì đó, bạn phải làm cho họ muốn làm công việc ấy.
  8. Quá trình hình thành động lực
  9. Phân biệt Động cơ và Động lực Động cơ Động lực -Xuất phát từ bên trong bản thân người lao động - Mang tính trìu tượng, đều là những cái không nhìn thấy được mà chỉ thấy được thông qua quan sát hành vi của người lao động rồi phỏng đoán -Chịu sự tác động mang tính chất quyết định từ phía bản thân người lao động. -Chịu sự tác động lớn từ phía bản -Chịu sự tác động lớn từ bản thân thân người lao động, gia đình và người lao động và môi trường tổ chức môi trường xã hội xung quanh- nơi người lao động làm việc -Trả lời cho câu hỏi: “Vì sao người - Động lực lao động nói tới sự biến đổi lao động làm việc?” về mức độ: cao hay thấp, có hay không - Trả lời cho câu hỏi: “ Vì đâu mà người lao động làm việc cho tổ chức có hiệu quả đến vậy?”
  10. 4.1.2. Vai trò của tạo động lực • Đối với người lao động – Làm tăng năng suất lao động cá nhân – Phát huy được tính sáng tạo – Tăng sự gắn bó với công việc và công ty hiên tại
  11. 4.1.2. Vai trò của tạo động lực • Đối với tổ chức – Nguồn nhân lực trong tổ chức sẽ được sử dụng hiệu quả nhất và có thể khai thác tối ưu các khả năng của người lao động – Hình thành nên tài sản quý giá của tổ chức đó là đội ngũ lao động giỏi, gắn bó với tổ chức – Tạo ra bầu không khí làm việc hăng say, thoải mái
  12. 4.1.2. Vai trò của tạo động lực • Đối với xã hội – Động lực lao động giúp các cá nhân có thể thực hiện được mục tiêu, mục đích của mình, đời sống tinh thần của mỗi người sẽ trở nên phong phú hơn, từ đó hình thành nên những giá trị mới cho xã hội. – Các thành viên của xã hội được phát triển toàn diện và có cuộc sống hạnh phúc hơn khi các nhu cầu của họ được thoả mãn. – Động lực lao động gián tiếp xây dựng xã hội ngày càng phồn vinh hơn dựa trên sự phát triển của các doanh nghiệp.
  13. 4.2. Các lý thuyết về động lực làm việc 8 Muốn tạo động lực cho ai làm việc gì đó, bạn phải làm cho họ muốn làm công việc ấy • Thuyết tháp nhu cầu của Maslow • Thuyết X & Thuyết Y của McGregor • Thuyết Hai Yếu Tố của Herzberg
  14. 10 THUYẾT THÁP NHU CẦU CỦA MASLOW NHU CẦU TỰ THÂN VẬN ĐỘNG NHU CẦU TÔN TRỌNG NHU CẦU BIVINA XÃ HỘ I NHU CẦU AN TOÀN NHU CẦU SINH HỌC
  15. THUYẾT X & THUYẾT Y CỦA MCGREGOR 15
  16. 16 THUYẾT X • Con người vốn dĩ không thích làm việc và sẽ trốn tránh công việc nếu có thể • Do không thích làm việc nên cần phải thưởng nếu muốn họ làm việc và phải đe dọa áp dụng các hình phạt nếu họ không làm việc • Họ thích bị kiểm soát và chỉ dẫn, muốn trốn tránh trách nhiệm, ít hoài bão và thường mong muốn sự ổn định hơn bất cứ thứ gì khác.
  17. 17 THUYẾT Y • Con người không phải không thích làm việc và trong những điều kiện phù hợp họ có thể rất thích thú với công việc • Nếu như có sự gắn bó với các mục tiêu của nhóm, họ sẽ muốn tự định hướng và làm chủ mình hơn là chờ sự điều khiển của cấp trên • Con người sẽ gắn bó với các mục tiêu của cả nhóm nếu như họ đạt được sự thỏa mãn cá nhân từ công việc • Một người bình thường sẽ học cách chấp nhận và gánh vác trách nhiệm trong những điều kiện phù hợp • Sự thông minh và óc sáng tạo luôn tiềm ẩn trong mỗi con người, nhưng nhìn chung chưa được khai thác đúng mức.
  18. 19 THUYẾT HAI YẾU TỐ CỦA HERZBERG CÁC YẾU TỐ TẠO CÁC YẾU TỐ ĐỘNG LỰC DUY TRÌ
  19. 20 CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC • Sự thành đạt • Sự công nhận • Bản thân công việc • Trách nhiệm • Cơ hội phát triển
  20. 21 CÁC YẾU TỐ DUY TRÌ ĐỘNG LỰC • Điều kiện làm việc • Chính sách và quy định quản lý của doanh nghiệp • Sự giám sát • Những mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân • Tiền lương • Công việc ổn định.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2