intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa dược: Phương pháp phân tích khối lượng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

15
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa dược: Phương pháp phân tích khối lượng" cung cấp cho người học những nội dung kiến thức như: nguyên tắc chung, phân loại của phương pháp phân tích khối lượng; các thao tác cơ bản của phương pháp phân tích khối lượng; tính được kết quả phân tích khối lượng; một số ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa dược: Phương pháp phân tích khối lượng

  1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được nguyên tắc chung, phân loại của phương pháp phân tích khối lượng. 2. Trình bày được các thao tác cơ bản của phương pháp phân tích khối lượng. 3. Tính được kết quả phân tích khối lượng 4. Trình bày được một số ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng.
  3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG 1. Nguyên tắc chung: Dựa vào khối lượng của 1 chất (đã biết thành phần hóa học) tạo thành tủa hay bay hơi, tính lượng chất cần xác định. VD: MgSO4 + BaCl2 = BaSO4 tủa + MgCl2 => PP cân
  4. Ví dụ: Định lượng SO42- trong mẫu SO4 có lẫn tạp chất +B1: Dùng BaCl2 loãng, dư kết tủa hết SO42- thành dạng tủa BaSO4 + B2: Lọc tủa, rửa tủa, nung tủa đến khối lượng không đổi +B3: Cân tủa và tính hàm lượng SO42- trong tủa và trong mẫu MgSO4 + BaCl2 = BaSO4 tủa + MgCl2 Mẫu (chứa chất cần xác Dạng tủa Dạng cân BaSO4 định: MgSO4 BaSO4
  5. Ví dụ: Định lượng Carbon trong mẫu K2CO3 có lẫn tạp chất +B1: Dùng dd HCl loãng, dư phản ứng với K2CO3 thành dạng khí CO2 + B2: Thu khí CO2, dẫn qua bình nước vôi trong dư. +B3: Tính hiệu khối lượng bình nước vôi trước và sau phản ứng. Tính lượng CO2 và hàm lượng Carbon trong mẫu K2CO3 + HCl = KCl + CO2 khí + H2O Mẫu Dạng khí (chứa chất cần xác Khối lượng CO2 định: K2CO3 Bình nước vôi tăng
  6. Ưu điểm: - Đơn giản - Không cần chất chuẩn - Sai số thấp Nhược điểm: - Kém đặc hiệu - Tốn nhiều thời gian
  7. Dụng cụ dùng trong PTKL Phễu thủy tinh và sứ Cân phân tích điện tử Cốc đốt Bình nón Bình hút ẩm
  8. Dụng cụ dùng trong PTKL Bát sứ Chén nung Cối chày bằng sứ, mã não, sắt
  9. Dụng cụ dùng trong PTKL Lò nung Tủ sấy
  10. Phương pháp kết tủa VD: MgSO4 + BaCl2 = BaSO4 tủa + MgCl2 t0 tủa BaSO4  BaSO4 khan Dạng tủa Dạng cân
  11. Fe2(SO4)3 + 3NH4OH  2Fe(OH)3 tủa + 3(NH4)2SO4 nung 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O Dạng tủa Dạng cân
  12. VD: MgSO4 + BaCl2 = BaSO4 tủa + MgCl2 a (g) b (g) F .b C %(kl/ kl) = .100% a Với: a = 1,2500g , b=1,8400g tính hàm lượng MgSO4 trong mẫu thử?
  13. M MgSO = 120 4 M BaSO = 233 4 => F = 120/233 = 0,515 Hàm lượng MgSO4 trong mẫu thử: 0,515 x 1,8400 C% = ------------------- x100% 1,2500 C% = 75,808%
  14. Tính thừa số chuyển F • VD1: Xác định thừa số chuyển của Ba trong mẫu biết dạng cân là BaSO4 • VD2: Xác định thừa số chuyển của Fe nếu dạng cân là Fe2O3 • VD3: Xác định thừa số chuyển của MgO nếu dạng cân là Mg2P2O7 (Ba=137, S =32, ) =16, Fe= 56, Mg =24, P =31)
  15. Đáp án • VD1: Xác định thừa số chuyển của Ba trong mẫu biết dạng cân là BaSO4 • VD2: Xác định thừa số chuyển của Fe nếu dạng cân là Fe2O3 • VD3: Xác định thừa số chuyển của MgO nếu dạng cân là Mg2P2O7
  16. PHƯƠNG PHÁP BAY HƠI * Bay hơi bằng nhiệt Mẫu (chất cần xác định) Sấy khô Bay hơi nước Dạng cân a gam (đã khô) b gam a −b % H 2O = .100% a
  17. Bay hơi bằng nhiệt 3000C Na2CO3 . nH2O  Na2CO3 khan + nH2O a(g) b(g) 5,0000g 4,5000g - Tính hàm lượng nước bay hơi (mất kl mất đi do làm khô) ? - Tính hàm lượng Na2CO3 trong mẫu thử?
  18. Bay hơi bằng nhiệt Hàm lượng nước bay hơi là: a–b C% = --------x100% a 5,0000-4,5000 => C%= -------------------- X 100% = 10,0% 5,0000 Hàm lượng Na2CO3 trong mẫu thử là: b C% = 100% - C% = - ----- x100% a => C% = 90,0%
  19. Ứng dụng PP bay hơi bằng nhiệt - Xác định độ ẩm của hóa chất, dược liệu, thuốc….. Lưu ý: nhiệt độ phải không làm biến đổi hóa học mẫu thử.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2