intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 1 (Phần 2: Động hoá học)

Chia sẻ: Pham Tuấn Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

144
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 1 (Phần 2: Động hoá học) do TS. Vũ Ngọc Duy biên soạn với các nội dung chính: Các điều kiện xảy ra phản ứng Hóa học, nội dung nghiên cứu của động hóa học, ý nghĩa của Động hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 1 (Phần 2: Động hoá học)

HÓA LÝ II<br /> PHẦN 2: ĐỘNG HÓA HỌC<br /> TS. Vũ Ngọc Duy<br /> Bộ môn Hóa lý – Khoa Hóa học<br /> đt: 0936187622, email: duyk44ahoahoc@yahoo.com<br /> <br /> GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG HÓA HỌC<br /> 1. Các điều kiện xảy ra phản ứng Hóa học<br />  Phản ứng Hóa học là một<br /> trong những đối tượng chính<br /> khi nghiên cứu Hóa học<br /> Câu hỏi<br /> 1. Phản ứng có xảy ra hay không?<br /> 2. Phản ứng xảy ra nhanh hay chậm?<br /> 3. Môi trường ảnh hưởng như thế nào?<br /> …….<br /> <br /> 1.1 Nhiệt động học cho biết phản ứng có xảy ra<br /> hay không<br /> ΔG = ΔH – TΔS<br /> ΔG: Biến thiên năng lượng tự do<br /> ΔH: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng<br /> ΔS: Biến thiên entropi<br /> T: Nhiệt độ của phản ứng, K<br /> <br /> ΔG < 0 phản ứng xảy ra<br /> ΔG = 0 phản ứng đạt trạng thái cân bằng<br /> <br /> 1.1 Nhiệt động học cho biết phản ứng có xảy ra<br /> hay không<br /> ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt<br /> ΔS > 0, phản ứng làm tăng độ hỗn loạn<br /> <br /> ΔG < 0 phản ứng<br /> tự xảy ra<br /> <br /> ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt<br /> ΔS < 0, phản ứng làm giảm độ hỗn loạn<br /> <br /> Phụ thuộc T<br /> <br /> ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt<br /> ΔS > 0, phản ứng làm tăng độ hỗn loạn<br /> <br /> Phụ thuộc T<br /> <br /> Trong thực tế giá trị ΔH (cỡ vài chục kcal/mol) >> ΔS (cỡ vài<br /> chục cal/mol) → T không quá cao, ΔH quyết định chiều<br /> hướng phản ứng<br /> <br /> 1.2 Các điều kiện động học<br /> Đk 1: Va chạm<br /> Tần số va chạm pha khí >> lỏng >> rắn<br /> <br /> Đk 2: Va chạm có năng lượng đủ lớn<br /> Khi 2 tiểu phân tiến lại gần nhau (4 –<br /> 5 Anstron), lực đẩy xuất hiện → cần<br /> có động năng lớn để thắng<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2