Bài giảng Hóa sinh các dịch cơ thể - BS. Trần Kim Cúc
lượt xem 5
download
Bài giảng Hóa sinh các dịch cơ thể - BS. Trần Kim Cúc. Sau khi học xong bài này, học viên có thể: liệt kê được 12 loại dịch có trong cơ thể người; trình bày đặc điểm, tính chất, thành phần hóa học của mỗi loại dịch; phân tích và biện luận các trường hợp bệnh lý liên quan đến sự thay đổi các loại dịch;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa sinh các dịch cơ thể - BS. Trần Kim Cúc
- HÓA SINH CÁC DỊCH CƠ THỂ Page 1 05/18/22
- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1. Liệt kê được 12 loại dịch có trong cơ thể người . 2. Trình bày đặc điểm, tính chất, thành phần hóa học của mỗi loại dịch. 3. Phân tích và biện luận các trường hợp bệnh lý liên quan đến sự thay đổi các loại dịch . Page 2 05/18/22
- NỘI DUNG • MÁU • NƯỚC TIỂU • MẬT • BẠCH HUYẾT • DỊCH NÃO TỦY • SỮA • NƯỚC BỌT • DỊCH VỊ • DỊCH RUỘT • DỊCH TỤY • DỊCH KHỚP • DỊCH CÁC MÀNG ( TRÀN DỊCH ) Page 3 05/18/22
- • MÁU • NƯỚC TIỂU • MẬT Page 4 05/18/22
- IV.BẠCH HUYẾT • Được tạo ra từ huyết tương nhờ quá trình lọc qua thành mạch . • Bao gồm dịch của hệ bạch mạch , dịch kẽ , dịch t ổ chức hay dịch ngoài tế bào . • Thành phần thay đổi tùy theo nguồn gốc. * Thành phần các chất trong bạch huyết : 1 Các chất không điện giải như Glucoz , Urê thì ở bạch huyết giống như huyết tương . 2 Các chất điện giải : Khác ở huyết tương chút ít . 3 Nồng độ Protein : Thấp hơn ở huyết tương và thay đổi tùy theo nguồn gốc . Thí dụ : Nồng độ protein của dịch bạch huyết lấy từ chân là 2 3 g% , ở ruột 4 6g% , còn ở gan là 6 8 g%. Page 5 05/18/22
- 4 Thành phần Lipid thay đổi tùy theo nguồn gốc Sau khi ăn , lipid trong bạch huyết của ruột và ống ngực tăng lên rất cao làm cho dịch bạch huyết ở đây đục như sữa Sau một thời gian bạch huyết trở lại trong bình thường . Page 6 05/18/22
- Thành phần hóa học của bạch huyết so với huyết tương Page 7 05/18/22
- V. DỊCH NÃO TỦY (DNT) Chứa trong các khoang dưới màng cứng của não và tủy sống, trong các não thất. Được hình thành do quá trình lọc huyết tương, nó được tạo thành từ các đám rối màng mạch và trở về máu ở các mạch máu vùng lưng. Cơ chế lọc để tạo thành DNT chưa rõ, là qtrình bài tiết tích cực. Hệ thống thần kinh trung ương chỉ tiếp xúc với DNT qua một phần nhỏ tế bào . Đa số các tế bào TKTW lấy các chất dd từ máu DNT người trưởng thành có thể tích khoảng 100 150 ml, tỉ trọng 1,003 1,008. Áp lực DNT sống lưng khoảng 80180 mm H2O ở tư thế nằm . Không được phép rút DNT > 10 12 ml ở người lớn và > 35 ml ở trẻ em. Page 8 05/18/22
- Thành phần hóa học DNT *Protein : Bình thường , nồng độ Protein trong DNT thấp, khoảng 2025 mg% với tỉ lệ A/G = 3/1. Khoảng 80% protein DNT có nguồn gốc huyết tương , chúng được khuếch tán qua hàng rào máu não, phần còn lại được tổng hợp trong não tủy. Tăng trong các trường hợp : • Viêm màng não do vi khuẩn, tăng tới 125 mg% hoặc có thể tới 1000 mg% ( chủ yếu là Globulin ) . • Giang mai TK, viêm não, áp xe não, u não : Nồng độ protein có thể tăng tới 300 mg%. • Đặc biệt tăng trong các trường hợp chèn ép tủy sống. Page 9 05/18/22
- Nồng độ protein tăng trong DNT tăng do 4 nguyên nhân • Tăng tính thẩm thấu của hàng rào máu não, thường gặp trong các trường hợp viêm. • Giảm dòng chảy của DNT xảy ra trong trường hợp tắc do khối u hoặc áp xe tủy. • Phản ứng của cơ thể , hậu quả của sự tăng tổng hợp Globulin miễn dịch. • Sự phá hủy của hệ thống trung ương thần kinh , tách rời các protein của tế bào não vào nước não tủy. Page 10 05/18/22
- * Lipid : Hầu như không có *Glucose : BT khoảng 4565 mg%. Tăng: trong các trường hợp viêm não, giang mai thần kinh, áp xe não, tiểu đường. Giảm trong viêm màng não mủ, viêm màng não do lao. * Lactat : Nồng độ lactat DNT bình thường là 1,1 – 2,4 mmol/L. • Nồng độ Lactat > 3,5 mmol/L trong viêm màng não nhiễm khuẩn •
- Nồng độ các chất điện giải • Clo : Bình thường cao hơn huyết thanh, từ 700750 mg%( 120 130 mEq/l) Giảm trong viêm màng não , giảm nhiều trong viêm màng não do lao. • Ca : 2,43 0,05 mEq/l. • Mg : 2,4 0,14 mEq/l. • HCO3 bằng ở huyết tương. • Nồng độ Ca của DNT tương đối ổn định không thay đổi theo nồng độ Ca của huyết tương . Page 12 05/18/22
- Nồng độ một số chất trong DNT Page 13 05/18/22
- XN dịch não tủy trong 1 số bệnh lý Page 14 05/18/22
- VI. SỮA • Là chất dd hoàn hảo nhất cho mọi lứa tuổi, đặc biệt là cho trẻ mới sinh. • Chứa nhiều lipid, glucid, protein , các vitamin và chất khoáng. • Thành phần của sữa ở các loài có vú gần giống nhau, nhưng nồng độ các chất thì khác nhau, thay đổi theo thời gian kể từ khi bắt đầu tiết đến khi thôi tiết sữa. Sữa non có tính chất đặc biệt . Tính chất của sữa : • Màu trắng đục , có mùi và vị đặc biệt . • Tỉ trọng:1,026 1,028 (15 0C ) • pH hơi acid : 6,56 6,95 Page 15 05/18/22
- Thành phần hóa học của sữa • Khác nhau ở các loài ĐV và thay đổi theo thời gian của con vật sơ sinh . • Sữa người nhiều glucid hơn sữa bò nhưng Protein lại ít hơn ( 11,5 g/100ml) • Protein trong sữa mẹ chủ yếu là Albumin . • Lượng chất khoáng ( trừ sắt ) trong sữa người thấp hơn sữa bò . • Trong sữa, ngoài protein, glucid, lipid và các chất khoáng còn có các vitamin các nội tiết tố và các enzym .. Page 16 05/18/22
- Thành phần hóa học của sữa người và sữa bò Page 17 05/18/22
- • Protein gồm 3 nhóm : Casein, lactoalbumin, lactoglobulin , Tỉ lệ khác nhau tùy loài, sữa người chứa nhiều albumin, sữa bò chứa nhiều casein. Casein chiếm khoảng 0,81% trọng lượng của sữa. Ngoài ra trong sữa còn chứa các peptid và các acid amin tự do. • Lipid : là một hỗn hợp chủ yếu là TG. Có nhiều acid béo không no (AB cần thiết). Trong sữa có khoảng 20 loại AB :32% là a.oleic,15% a. palmitic. Cholesterol có trong sữa của tất cả các loài, trong sữa bò có khoảng 0,02g%. Trong sữa có các PL, đặc biệt là lecithin chiếm 0,19%, cephalin chiếm 0,020,05g%. Page 18 05/18/22
- • Glucid : Glucid chính của sữa là lactose, được tổng hợp ở tuyến sữa từ glucose của máu, lượng lactose trong sữa bò chiếm 2,75,5g%, trong sữa người có khoảng 7g%. Glucose trong sữa chiếm khoảng 1g%. Lactose hầu như không có ở các dịch thể và các tổ chức khác, độ ngọt kém 6 lần so với saccarose . • Các chất khoáng : Có nhiều Ca, K, và phospho. Các chất khoáng này ở sữa dễ tiêu hóa và hấp thu, chủ yếu chúng ở dạng kết hợp trong casein và PL. Lượng sắt trong sữa thấp 12 mg% nhưng sắt của sữa ở dạng các hợp chất hữu cơ dễ chuyển hóa . Page 19 05/18/22
- Lượng các chất khoáng trong sữa Page 20 05/18/22
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 1 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương
7 p | 227 | 44
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Chương 5: Kỹ thuật điện hóa sản xuất xút - clo
15 p | 229 | 42
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 10 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
18 p | 112 | 18
-
Bài giảng Sinh hóa học: Chương VI
19 p | 115 | 13
-
Bài giảng Hóa học - Bài: Đại cương về dung dịch
9 p | 124 | 8
-
Bài giảng Ký sinh trùng y học: Chương 5 - Trường ĐH Y tế Công cộng
26 p | 22 | 6
-
Bài giảng Ký sinh trùng y học: Chương 6 - Trường ĐH Y tế Công cộng
34 p | 11 | 6
-
Bài giảng Hóa học - Bài: Phức chất
19 p | 91 | 5
-
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 5 - Nguyễn Thị Lệ Quyên
33 p | 8 | 4
-
Bài giảng Miễn dịch học: Chương 6 - Lympho bào T - Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
31 p | 13 | 4
-
Bài giảng Miễn dịch học: Chương 5 - Bổ thể
9 p | 26 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Vai trò của hóa sinh trong đời sống
8 p | 72 | 4
-
Bài giảng Sinh hóa học (Phần II: Trao đổi chất và năng lượng sinh học): Chương VI
19 p | 115 | 4
-
Bài giảng Hoá học hữu cơ 2: Chương 28 - TS. Trần Hoàng Phương
62 p | 6 | 4
-
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 1: Giới thiệu môn cổ sinh vật học
18 p | 96 | 3
-
Bài giảng Cơ sở hóa học phân tích: Chương 1 - Đại cương về các phương pháp phân tích thể tích
38 p | 18 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 2 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
55 p | 5 | 1
-
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 4: Phân loại hóa thạch
9 p | 119 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn