intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa sinh – Chương 2: Chuyển hóa, oxi hóa sinh học, chu trình acid citric

Chia sẻ: _ĐINH THỊ _DIỄM | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

52
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Hóa sinh – Chương 2: Chuyển hóa, oxi hóa sinh học, chu trình acid citric" trang bị cho người học những kiến thức về chuyển hóa các chất, oxy hóa sinh học, chu trình acid citric.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa sinh – Chương 2: Chuyển hóa, oxi hóa sinh học, chu trình acid citric

  1. Chương 2 Chuyển hóa, oxi hóa sinh học, chu trình acid citric 1
  2. Nội dung Chuyển hóa các chất Oxy hóa sinh học Chu trình acid citric 2
  3. 1. CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT 3
  4. Đại cương Là quá trình đặc trưng của sự sống sinh vật Chuyển hóa các chất là tất cả các quá trình hóa học xảy ra trong cơ thể từ khi thức ăn được đưa vào đến khi chất cặn bã được thải ra ngoài Đồng hóa và dị hóa 4
  5. Các con đường chuyển hóa Đồng hóa (Anabolic/biosynthesis)  phân tử hữu cơ thức ăn → đại phân tử  cần năng lượng 5
  6. Các con đường chuyển hóa Đồng hóa (Anabolic/biosynthesis)  gồm 3 giai đoạn: • Tiêu hóa: thủy phân các đại phân tử hữu cơ thức ăn thành các đơn vị cấu tạo nhờ các enzyme thủy phân trong hệ tiêu hóa • Hấp thu: sản phẩm tiêu hóa được hấp thu qua niêm mạc ruột non vào máu • Tổng hợp: sản phẩm đến các mô và được tế bào sử dụng tổng hợp các đại phân tử 6
  7. Các con đường chuyển hóa Đồng hóa  Cơ thể sử dụng các đại phân tử để: • Xây dựng tế bào và mô (protein, polysaccarid tạp, phospholipid) • Sử dụng cho các hoạt động sống (enzyme, acid nucleic, các protein chức năng) • Dự trữ (glycogen, triglycerid) 7
  8. Các con đường chuyển hóa Dị hóa (catabolic/degradation)  quá trình thoái hóa các đại phân tử hữu cơ → sp trung gian và các chất cặn bã  Gồm các PƯ oxy hóa khử, thủy phân, vận chuyển, tách nhóm…  kèm theo giải phóng năng lượng dạng nhiệt (50%) và ATP (50%) 8
  9. Các con đường chuyển hóa Dị hóa (catabolic/degradation)  Năng lượng ATP được sử dụng: • Công cơ học: co duỗi • Công thẩm thấu: vận chuyển tích cực • Công hóa học: tổng hợp các chất 9
  10. 2. OXY HÓA SINH HỌC 10
  11. Oxy hóa sinh học Về mặt hóa học  Sự oxy hóa là sự mất đi các điện tử  Sự khử là sự nhận điện tử Sự oxy hóa sinh học  (sự hô hấp tế bào)  sự oxy hóa các chất hữu cơ trong tế bào 11
  12. Phản ứng oxy hóa khử quá trình trao đổi điện tử chất oxy hóa là chất có thể nhận điện tử chất khử là chất có khả năng cho điện tử Fe2+ + Cu2+ ⇌ Fe3+ + Cu+ (1) Fe2+ ⇌ Fe3+ + e- (2) Cu2+ + e- ⇌ Cu+ 12
  13. Thế năng oxi hóa khử Phương trình Nernst RT [Ox] E = E0 + ln nF [Kh] E: thế năng oxy hóa khử E0: thế năng oxy hóa khử chuẩn R: hằng số khí lý tưởng T: nhiệt độ tuyệt đối n: số điện tử di chuyển F: hằng số Faraday [Ox]: nồng độ dạng oxy hóa trong dung dịch [Kh]: nồng độ dạng khử trong dung dịch Khi [Ox]/[Kh] = 1 hay [Ox]=[Kh] thì E = E0 Điều kiện chuẩn là [Ox] = [Kh] 13
  14. Thế năng oxi hóa khử RT [Ox] E = E0 + ln nF [Kh] Thế năng oxy hóa khử (E)  Biểu hiện khả năng cho nhận điện tử (e) của hệ thống  Hệ thống có E thấp (nồng độ chất khử lớn) dễ cho điện tử  Hệ thống có E cao (nồng độ chất oxy hóa cao) dễ nhận điện tử Hydro hay điện tử chuyển từ hệ thống có E thấp đến hệ thống có E cao 14
  15. Thế năng oxi hóa khử Khi đo ở điều kiện sinh học pH=7, t=25 oC, thế năng oxy hóa khử được ký hiệu E’0 ∆G0′ = −nF∆E ′ 0 ∆G′ 0: biến thiên năng lượng tự do của phản ứng ∆E ′ 0: biến thiên thế năng oxy hóa khử chuẩn n: số điện tử di chuyển F: hằng số Faraday 15
  16. Thế năng oxi hóa khử 16
  17. Thế năng oxi hóa khử 17
  18. Thế năng oxi hóa khử 18
  19. Bản chất của sự hô hấp tế bào quá trình oxy hóa khử xảy ra trong điều kiện sinh học tạo CO2 và H2O và giải phóng năng lượng (ATP) 19
  20. Chuỗi hô hấp tế bào 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1