Bài giảng Hóa sinh máu - BS. Trần Kim Cúc
lượt xem 7
download
Bài giảng Hóa sinh máu - BS. Trần Kim Cúc. Sau khi học xong bài này, học viên có thể: liệt kê được các chức năng của máu; nêu các tính chất lý hóa của máu; trình bày khái niệm về pH và hệ thống đệm của máu; nêu rõ 3 thành phần hóa học chính của máu; giải thích được mối liên quan bệnh lý của các cơ quan với nồng độ các chất trong máu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa sinh máu - BS. Trần Kim Cúc
- HÓA SINH MÁU BS. Trần Kim Cúc LOGO
- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG • Liệt kê được các chức năng của máu. • Nêu các tính chất lý hóa của máu. • Trình bày khái niệm về pH và hệ thống đệm của máu. • Nêu rõ 3 TPHH chính của máu. • Giải thích được mối liên quan bệnh lý của các cơ quan với nồng độ các chất trong máu. www.themegallery. Company Logo
- NỘI DUNG I . Đại cương và các chức năng của máu II . Tính chất lý hóa của máu III . pH và hệ thống đệm của máu IV. Thành phần hóa học của máu 1. Thành phần của huyết cầu 2. Thành phần của huyết tương a. Khí b. Các chất vô cơ c. Các chất hữu cơ www.themegallery. Company Logo
- I. ĐẠI CƯƠNG VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA MÁU * Máu đảm nhận những chức năng sau: 1. Dinh dưỡng 2. Bài tiết 3. Hô hấp 4. Chức năng điều hòa: Tham gia vào cơ chế điều hòa các chức phận của cơ thể Duy trì thăng bằng kiềm toan của cơ thể Điều hòa thăng bằng nước Điều hòa thân nhiệt www.themegallery. Company Logo
- 5. Tham gia quá trình bảo vệ cơ thể. 6. Máu là môi trường bên trong hay nội môi 7. Vận chuyển các chất chuyển hóa từ các mô và các cơ quan khác nhau để đi vào máu. Máu chiếm ~ 1/13 trọng lượng cơ thể con người ( 4 5L máu /người 50 60 kg ) Máu gồm có: • Huyết tương (55 60% V máu) • Huyết cầu (40 45 % V máu gồm: HC, BC và TC) www.themegallery. Company Logo
- II. TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA MÁU 1. Tỉ trọng: Thay đổi từ 1,050 1,060 (trung bình: 1,056), huyết cầu:1,093; huyết tương: 1,024 2. Độ nhớt: Bình thường: độ nhớt của máu gấp 45 lần so với nước ở 380C. Phụ thuộc 2 yếu tố: + Số lượng huyết cầu (chủ yếu ) + Nồng độ Protein Khi số lượng HC thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến độ nhớt + Thiếu máu: độ nhớt giảm còn 1,7 lần. + Bệnh tăng HC, BC: độ nhớt tăng, có thể lên đến 24 lần so với trước. www.themegallery. Company Logo
- 3. Áp suất thẩm thấu: Phụ thuộc vào nồng độ của tất cả các phân tử hữu cơ và các ion có trong máu, chủ yếu là Na+, Cl, HCO3. Đo trực tiếp: ASTT của máu thường 7,2 8,1 atmosphere ở 370C phức tạp Đo gián tiếp: đo bằng Osmolmetre, đo ASTT của máu gián tiếp qua độ dẫn điện của huyết tương. Bình thường ~ 292 308 mosm/ lít huyết tương (miliosmol/ lít) www.themegallery. Company Logo
- Ý nghĩa thực tế của ASTT trong y học: Trong quá trình truyền dịch vào cơ thể, nếu cần đưa một lượng lớn các chất vào máu thì dung dịch ấy phải đẳng trương với máu. Cơ chế tự điều hòa để giữ cân bằng ASTT nhờ thận, các mô và sự trao đổi nước muối giữa máu và dịch gian bào. Chỉ số khúc xạ: Huyết tương: 1,3487 1,3517 Phụ thuộc: nồng độ các muối vô cơ và nồng độ protein (chủ yếu là nồng độ protein). Có thể đo chỉ số khúc xạ của máu để suy ra nồng độ protein. www.themegallery. Company Logo
- III. pH VÀ HỆ THỐNG ĐỆM CỦA MÁU Trong cơ thể ĐV cao cấp, nhất là cơ thể người, pH máu và các dịch cơ thể là hằng định ~ 7,30 7,42 (trung bình: 7,36) mặc dù trong cơ thể có nhiều yếu tố có chiều hướng phá vỡ sự hằng định này (TĂ, nước uống, các quá trình chuyển hóa các chất,...) Sự hằng định của pH máu được giải thích bằng 1 cơ chế điều hòa mạnh mẽ đó là hệ thống đệm của máu và sự điều tiết của các CQ: phổi, thận. www.themegallery. Company Logo
- Trong máu có 4 hệ thống đệm chủ yếu, nếu tính tổng các hệ đệm của máu là 100 % thì: H2CO3 • Hệ đệm bicarbonat (B là Na+ hoặc K+) (chiếm 7%) BHCO3 KH2PO4 NaH2PO4 • Hệ đệm Phosphat và (chiếm 1%) Na2HPO4 K2HPO4 Protein • Hệ đệm Protein (chiếm 10%) Proteinat HHb HhbO2 • Hệ đệm Hemoglobin và (chiếm 82%) KHb KhbO2 www.themegallery. Company Logo
- Các hệ thống đệm ở trong máu tập trung ở 2 khu vực: huyết tương và HC như sau: Ở huyết tương: H2CO3 Protein NaH2PO4 a.hữu cơ NaHCO3 Proteinate Na2HPO4 Muối Na của a.HC (quan trọng I) www.themegallery. Company Logo
- Trong HC gồm các hệ đệm: H2CO3 HHb HHbO2 KH2PO4 a.hữu cơ KHCO3 KHb KHbO2 K2HPO4 Muối K/ a.HC (quan trọng I) www.themegallery. Company Logo
- IV. TP HÓA HỌC CỦA MÁU • TPHH /máu bình thường khá ổn định mặc dù nhiều chất khác nhau ko ngừng được đưa vào máu và đào thải ra khỏi máu. • Những TPHH /máu nhanh chóng được khắc phục ở cơ thể khỏe mạnh. • Trong các tình trạng bệnh lý (đặc biệt là trong các trường hợp rối loạn chức phận của các cơ quan như ; gan , thận , tim , tụy,...) thay đổi TPHH/ máu. Các XN hóa sinh về máu đóng vai trò quan trọng trong LS, giúp thầy thuốc chẩn đoán, theo dõi và tiên lượng bệnh. www.themegallery. Company Logo
- • TPHH /máu toàn phần, của huyết tương, huyết cầu rất khác nhau: + Nước của huyết tương nhiều hơn của huyết cầu. + Huyết tương chứa nhiều Na+, huyết cầu chứa nhiều K+. + Ca2+ chỉ có ở huyết tương. • Tuy nhiên, 1 số chất có cùng tỉ lệ ở cả huyết cầu, huyết tương và máu toàn phần như: ure, glucose vì nó khuếch tán được qua màng HC. www.themegallery. Company Logo
- Bảng tỉ lệ nước và các chất khô trong máu www.themegallery. Company Logo
- 1. Thành phần của huyết cầu Hồng cầu: 57 68 % H2O 32 43% chất khô: Protein là Hb, chiếm 95% các chất HC, hoặc 34 đến 40% khối lượng của HC hay 15g Hb /100ml máu; Màng HC có chứa các chất quyết định nhóm máu và tính KN của HC (Glucoprotein và glucolipid); Các chất điện giải: K+ trong HC rất cao, gấp 20 30 lần trong huyết tương). Chức năng chính: hô hấp (vận chuyển O2 và CO2), tham gia điều hòa cân bằng kiềm toan, trao đổi muối nước, khử độc H2O2 và nhiều quá trình khác. www.themegallery. Company Logo
- Bạch cầu: có glycogen, protein, enzyme, a. folic Tiểu cầu: là tế bào không có A. nucleic, các thành phần gồm: protein, lipid, glucid www.themegallery. Company Logo
- 2. Thành phần của huyết tương Gồm: 91% nước, 9% chất khô a. Thành phần khí: 18 20 ml O2 /100 ml máu ĐM, trong đó 0,3 ml dạng hòa tan, còn lại kết hợp với Hb của HC. 45 50 ml CO2 /100 ml máu ĐM, trong đó 75% ở huyết tương; 25% ở HC và tồn tại ở cả 3 dạng: hòa tan, HCO3 và kết hợp với Hb. b. Các chất vô cơ: Na+ Ca2+ Cl SO42 Yếu tố I2 , Cu Cation K+ Mg2+ Anion HCO3 PO43 Vi lượng Fe, Zn Company Logo www.themegallery.
- Nồng độ các chất vô cơ trong máu 3 cách biểu thị 1. Tính theo nồng độ g%,g%0,mg%, mg% ít dùng Na+ 300 340 mg% Fe2+, Fe3+ vết Mg2+ 1,7 2mg% K+ 15 20 mg % Ca2+ 9 11mg% Cu2+ vết 2. Tính theo nồng độ mili đương lượng trong 100 ml hay 1000ml (mEq%,mEq%0): là khối lượng ion tính ra mg chia cho hóa trị của ion đó. 23mg 1mEq của Na+ = = 23mg 1 35,5 mg 1mEq của Cl = = 35,5 mg 1 40mg 1mEq của Ca2+ = = 20 mg Company Logo www.themegallery. 2
- Hoạt động của các chất điện giải ion hóa trong DD không tỉ lệ thuận với nồng độ các chất biểu thị theo khối lượng mà một mili đương lượng chất này tương quan với một mili đương lượng chất khác cho nên biểu thị theo mEq chính xác và hợp lý hơn theo mg% hay mg%0 và cho khái niệm chính xác về cân bằng điện giải trong các dịch của cơ thể. www.themegallery. Company Logo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài Giảng Hợp Chất Màu Hữu Cơ - Chương 2
9 p | 363 | 159
-
Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 2 - Sinh lý tuần hoàn máu
56 p | 450 | 83
-
Bài giảng Hóa sinh hormon - BS. Ngọc Lan
81 p | 357 | 51
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong sinh học - ThS. Bùi Hồng Quân
66 p | 282 | 49
-
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1: Chương 7 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
5 p | 192 | 35
-
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 1 - Đào Hồng Hà
108 p | 157 | 33
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 2: Máu
21 p | 200 | 30
-
Bài giảng Thực hành vi sinh vật thực phẩm - ThS. Nguyễn Trường Thành
15 p | 172 | 24
-
Bài giảng Vi sinh vật thực phẩm - Chương 6: Một số phương pháp xác định vi sinh vật
55 p | 124 | 19
-
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 6 - Trần Thị Huyền
55 p | 80 | 7
-
Bài giảng giới thiệu môn học Hóa sinh thực phẩm: Chương 7 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
7 p | 77 | 6
-
Bài giảng Sinh hóa học (Phần I: Sinh hóa học tĩnh): Chương VIII
13 p | 112 | 6
-
Bài giảng Hóa sinh động vật - Thực hành hoá sinh động vật
11 p | 26 | 4
-
Bài giảng Hóa học hóa sinh thực phẩm - Chương 9: Chất màu thực phẩm
8 p | 31 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh - Chương 0: Giới thiệu
12 p | 15 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh - Bài: Sinh tổng hợp RNA (RNA transcription)
41 p | 50 | 3
-
Bài giảng Giới thiệu Hóa sinh học
12 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn