intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh doanh chứng khoán - Chương 5: Tư vấn và quản lý danh mục

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

30
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh doanh chứng khoán - Chương 5: Tư vấn và quản lý danh mục. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: tư vấn chứng khoán; tư vấn đầu tư chứng khoán; danh mục đầu tư và danh mục thị trường; mức ngại rủi ro và hàm hữu dụng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh chứng khoán - Chương 5: Tư vấn và quản lý danh mục

  1. Chương 5: Tư vấn và quản lý danh mục 5.1 Tư vấn  Khái niệm: là việc cung cấp thông tin, tri thức, giải pháp để khách hàng có những quyết định đúng đắn liên quan tới hoạt động kinh doanh chứng khoán.  Phân loại: - Tư vấn phát hành - Tư vấn đầu tư - Tư vấn niêm yết - Tư vấn cổ phần hóa - Tư vấn tài chính
  2. Nguyên tắc 5.1 Tư vấn  Khái niệm: là việc cung cấp thông tin, tri thức, giải pháp để khách hàng có những quyết định đúng đắn liên quan tới hoạt động kinh doanh chứng khoán.  Phân loại: - Tư vấn phát hành - Tư vấn đầu tư - Tư vấn niêm yết - Tư vấn cổ phần hóa - Tư vấn tài chính
  3. Tư vấn đầu tư chứng khoán  Khái niệm: là việc công ty chứng khoán cung cấp cho nhà đầu tư kết quả phân tích, công bố báo cáo phân tích và khuyến nghị liên quan đến chứng khoán.  Hình thức tư vấn:  Tư vấn trực tiếp  Tư vấn gián tiếp
  4. Tư vấn đầu tư chứng khoán (tiếp)  Nội dung:  Cung cấp kết quả phân tích  Đề xuất tiêu chí mua bán chứng khoán  Tư vấn chiến lược và kỹ thuật giao dịch - Chiến lược mua: Rải đinh, dò đáy, đầu tư giá trị - Chiến lược bán: cắt lỗ, chốt lời …
  5. 5.2 Danh mục đầu tư  5.2.1 Danh mục đầu tư và danh mục thị trường  Danh mục đầu tư là danh mục các loại tài sản được lựa chọn để đầu tư với một sự phân bổ vốn nhất định  Danh mục thị trường là danh mục bao gồm tất cả các loại CK trên thị trường  Lý thuyết danh mục đầu tư: Bất cứ nhà đầu tư nào cũng đều có một mức ngại rủi ro nhất định khi đầu tư
  6. Một số giả thiết của danh mục đầu tư  Các nhà đầu tư đều mong muốn đạt lợi tức tối đa ứng với rủi ro của danh mục  Về cơ bản các nhà đầu tư đều không muốn gặp rủi ro  Mức e ngại rủi ro là khác nhau giữa các nhà đầu tư
  7. Mức ngại rủi ro và hàm hữu dụng  Hàm hữu dụng biểu thị mối quan hệ giữa giá trị hữu dụng của 1 đơn vị tiền kiếm thêm với mức độ rủi ro của khoản đầu tư và mức ngại rủi ro của nhà đầu tư U = E(r) – 0,5 x A x σ2 Trong đó: U là giá giá hàm hữu dụng A là chỉ số mức độ ngại rủi ro của nhà đầu tư 0,5 là hệ số quy ước theo kinh nghiệm σ2 là rủi ro của chứng khoán
  8. Mức ngại rủi ro và hàm hữu dụng (tiếp)  Tùy theo mức e ngại rủi ro của mình các nhà đầu tư sẽ tính U và so sánh với mức lợi tức phi rủi ro của các danh mục đầu tương ứng, từ đó đưa ra quyết định đầu tư.  Trong thực tế, các nhà đầu tư có thể chia thành nhóm ngại rủi ro, nhóm thờ ơ và nhóm ưa rủi ro. Các quyết định đầu tư của họ sẽ phụ thuộc vào các đặc trưng này.
  9. Mối quan hệ giữa rủi ro – lợi tức và cơ chế ra quyết định đầu tư
  10. 5.2.2 Mức sinh lời kỳ vọng và rủi ro của một danh mục 5.2.2.1 Mức sinh lời kỳ vọng của danh mục E(rp) = ∑ [wj x E(rj) ] J =1 → m Trong đó:  wj là tỉ trọng vốn đầu tư vào chứng khoán J trong danh mục  E(rj) là doanh lợi kì vọng của chứng khoán J trong danh mục  m là tổng số chứng khoán trong danh mục đầu tư Danh mục Wj Erj Wj Erj Erp  w1 + w2 + ... + wm = 1 ACB 0,4 20% 0,08 0,155 SHB 0,3 15% 0,045 STB 0,3 10% 0,03
  11. Đa dạng hóa danh mục  Có 2 cổ phiếu A và B với bối cảnh như sau: Tình trạng Thuận lợi Kém thuận lợi Bất thường Xác suất 50% 30% 20% Lợi tức của A 25% 10% -25% Lợi tức của B 1% -5% 35% E(rA) = 10,5%, Var (A) = 375,25‰, SD = 18,9% E(rB) = 6%, SD = 14,73% Giả sử lợi tức tín phiếu kho bạc phi rủi ro = 8%
  12. Đầu tư ½ vào A và đầu tư ½ vào B Tình trạng Thuận lợi Kém thuận lợi Bất thường Xác suất 50% 30% 20% Lợi tức của PA (0,5 x 25%) + (0,5 x 10%) + (0,5 x -25%) + (0,5 x 1%) = (0,5 x -5%) = (0,5 x 35%) = 13% 2,5% 5% E(rAB) = 8,25%, SD = 4,83%
  13. Đồ thị ý nghĩa của đa dạng hóa
  14. 5.2.2 Mức sinh lời kỳ vọng và rủi ro của một danh mục (tiếp) 5.2.2.2 Rủi ro và thước đo rủi ro của danh mục Dùng phương sai và độ lệch chuẩn σ p2 = ∑ { Pi [E(ri) - E(rp)]2 } i =1→n Trong đó:  Pi là xác suất của trạng thái i  E(ri) là doanh lợi kì vọng của danh mục ứng với trạng thái i  E(rp) là doanh lợi kì vọng của danh mục  E(ri) = ∑wijrij trong đó wij là tỉ trọng vốn đầu tư chứng khoán j trong trạng thái i, rij là doanh lợi kì vọng của chứng khoán j ở trạng thái i
  15. 5.2.2.2 Rủi ro và thước đo rủi ro của danh mục (tiếp)  Hệ số tích sai COV : là hệ số đo lường các kết quả lợi suất thu được trong hai hệ thống rủi ro có chiều hướng biến động song song.  Nếu COV >0: hai CK biến động cùng chiều(cùng tăng, cùng giảm)  Nếu COV
  16. 5.2.2.2 Rủi ro và thước đo rủi ro của danh mục (tiếp)  Hệ số tương quan COR: Cor (r1, r2) = Cov (r1, r2) / σ1 σ2 Trong đó:  Cov (r1, r2) là hệ số tích sai của 2 chứng khoán  σ1 σ2 là độ lệch chuẩn của từng chứng khoán  Hệ số tương quan = +1: Mối tương quan dương tuyệt đối, dao động hoàn toàn giống nhau  Hệ số tương quan = -1: Mối tương quan âm tuyệt đối, dao động khác nhau hoàn toàn  Hệ số tương quan = 0: Không có tương quan với nhau  Hệ số tương quan dương: lợi nhuận của hai CK có quan hệ cùng chiều nhau  Hệ số tương quan âm: Hai CK có dao động ngược chiều nhau
  17. Phương sai của danh mục đầu tư
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1