Các nội dung cơ bản<br />
<br />
Phầ<br />
Phần 1:<br />
Thị<br />
Thị trườ<br />
trường và<br />
và giá<br />
giá cả<br />
<br />
• Kiếm soát giá cả: giá trần, giá sàn<br />
• Thuế<br />
• Chính sách hạn chế cung<br />
<br />
Chương 3: Cung,<br />
cầu hàng hoá và các<br />
chính sách quốc gia<br />
<br />
Cung, cầu và các chính sách quốc gia<br />
<br />
KIỂM SOÁT GIÁ CẢ<br />
<br />
• Trong thị trường tự do, thị trường ép buộc hình<br />
thành nên giá cả và sản lượng cân bằng<br />
• Các điều kiện cân bằng của thị trường có thể<br />
hiệu quả nhưng không phải bất kỳ ai cũng hài<br />
lòng.<br />
• Một trong những vai trò của nhà kinh tế học là<br />
sử dụng lý thuyết kinh tế học giúp phát triển các<br />
chính sách kinh tế quốc gia .<br />
<br />
• Thường được thực hiện khi những nhà chính trị<br />
tin rằng giá cả thị trường không công bằng cho<br />
người mua và người bán .<br />
<br />
KIỂM SOÁT GIÁ CẢ<br />
• Giá trần<br />
• Là mức giá tối đa của một loại hàng hoá được cho<br />
phép bán.<br />
<br />
• Giá sàn<br />
• Là mức giá tối thiểu của một loại hàng hoá được<br />
cho phép bán.<br />
<br />
• Kết quả là chính phủ thiết lập giá trần hay giá<br />
sàn .<br />
<br />
Tác động của giá trần<br />
• Hai kết quả có thể xãy ra khi chính phủ thiết lập<br />
mức giá trần :<br />
• Giá trần không hiệu lực nếu mức giá cao hơn giá<br />
cân bằng.<br />
• Giá trần có hiệu lực khi mức giá thấp hơn giá cân<br />
bằng, dẫn đến tình trạng thiếu hụt.<br />
<br />
1<br />
<br />
Hình 1 THỊ TRƯỜNG VỚI GIÁ TRẦN<br />
<br />
Hình 1: THỊ TRUỜNG VỚI GIÁ TRẦN<br />
<br />
(a) Giá trần không hiệu lực<br />
<br />
Giá 1 cây<br />
cà rem<br />
<br />
(b) Giá trần có hiệu lực<br />
Giá<br />
1 cây<br />
Cà rem<br />
<br />
S<br />
$4<br />
<br />
Giá<br />
trần<br />
<br />
S<br />
<br />
Giá<br />
cân bằng<br />
<br />
3<br />
<br />
$3<br />
<br />
Giá cân<br />
bằng<br />
<br />
2<br />
<br />
Giá trần<br />
Thiếu<br />
<br />
D<br />
<br />
Sản lượng<br />
Cà rem<br />
<br />
100<br />
<br />
0<br />
<br />
D<br />
<br />
Sản lượng<br />
Cân bằng<br />
<br />
75<br />
<br />
0<br />
<br />
cung<br />
<br />
Hình 2: Thị trường xăng dầu với giá trần<br />
<br />
Sản lượng<br />
Cà rem<br />
<br />
Lượng<br />
cầu<br />
<br />
Hình 2: Thị trường xăng dầu với giá trần<br />
<br />
(a) Giá trần đối với xăng dầu không hiệu lực<br />
Giá<br />
xăng<br />
<br />
125<br />
<br />
Lượng<br />
<br />
(b) Giá trần đối với xăng dầu có hiệu lực<br />
Giá<br />
xăng<br />
<br />
S2<br />
<br />
2. . . . khi<br />
<br />
Cung giảm . . .<br />
S1<br />
<br />
S1<br />
1. Ban đầu,<br />
Giá trần<br />
không<br />
hiệu<br />
lực . . .<br />
<br />
P2<br />
<br />
Giá trần<br />
<br />
Giá trần<br />
<br />
P1<br />
<br />
Q1<br />
<br />
trần trở nên<br />
hiệu quả . .<br />
<br />
4. . dẫn<br />
đến<br />
Thiếu<br />
hụt.<br />
<br />
D<br />
0<br />
<br />
3. . . . Giá<br />
<br />
P1<br />
<br />
D<br />
<br />
Lượng<br />
xăng<br />
<br />
Tình huống: Kiểm soát giá thuê nhà<br />
trong ngắn hạn và dài hạn<br />
• Chính sách giá trần áp dụng cho các chủ nhà trọ<br />
đối với thu phí nhà trọ<br />
• Mục đích của chính sách này là giúp người<br />
nghèo có thể thuê nhà trọ với giá hợp lý.<br />
• Một nhà kinh tế học cho rằng chính sách kiểm<br />
soát giá nhà trọ là ” cách tốt nhất tàn phá một<br />
thành phố hơn cả cho nổ bom.”<br />
<br />
0<br />
<br />
QS<br />
<br />
Lượng<br />
xăng<br />
<br />
QD Q1<br />
<br />
Hình 3: Kiểm soát giá thuê nhà trong ngắn hạn<br />
và dài hạn<br />
(a) Kiểm soát giá thuê nhà trong ngắn hạn<br />
(Cung và cầu không co giãn)<br />
Giá<br />
thuê<br />
<br />
S<br />
<br />
Mức giá trần<br />
Thiếu hụt<br />
D<br />
0<br />
<br />
Lượng<br />
chung cư<br />
<br />
2<br />
<br />
Hình 3: Kiểm soát giá thuê nhà trong ngắn hạn<br />
và dài hạn<br />
(b) Kiểm soát giá thuê nhà trong dài hạn<br />
(Cung và cầu co giãn)<br />
Giá<br />
thuê<br />
S<br />
<br />
Các biện pháp giải quyết lượng<br />
thiếu hụt do chính sách giá trần<br />
• Bán hàng theo tem phiếu<br />
• Hạn chế khẩu phần<br />
• Dùng quỹ dự trữ quốc gia hay nhập khẩu từ<br />
nước ngoài<br />
<br />
Giá trần<br />
D<br />
<br />
Thiếu hụt<br />
<br />
Lượng<br />
Chung cư<br />
<br />
0<br />
<br />
Giá sàn ảnh hưởng như thế nào đến thị trường<br />
<br />
Hình 4: Thị trường với giá sàn<br />
(a) Giá sàn không hiệu lực<br />
<br />
• Khi chính phủ đưa ra chính sách giá sàn, hai kết<br />
quả có thể xãy ra:<br />
• Giá sàn không hiệu lực nếu mức giá thấp hơn<br />
giá cân bằng<br />
• Giá sàn hiệu lực khi mức giá cao hơn giá cân<br />
bằng, dẫn đến sự dư thừa<br />
<br />
Giá<br />
1 cây<br />
kem<br />
<br />
S<br />
<br />
Giá<br />
cân bằng<br />
$3<br />
<br />
Giá<br />
sàn<br />
<br />
2<br />
<br />
D<br />
0<br />
<br />
100<br />
<br />
Lượng<br />
cân bằng<br />
<br />
Hình 4: Thị trường với giá sàn<br />
<br />
Lượng<br />
kem<br />
<br />
Lương tối thiểu<br />
<br />
(b) Giá sàn có hiệu lực<br />
Giá 1<br />
cây kem<br />
<br />
• Một ví dụ quan trọng về giá sàn là mức lương<br />
tối thiểu. Luật lương tối thiểu đưa ra mức lương<br />
thấp nhất trả cho người lao động.<br />
<br />
S<br />
<br />
Dư thừa<br />
$4<br />
<br />
Giá<br />
sàn<br />
<br />
3<br />
<br />
Giá cân<br />
bằng<br />
D<br />
0<br />
<br />
80<br />
<br />
120<br />
<br />
Lượng<br />
cầu<br />
<br />
Lượng<br />
cung<br />
<br />
Lượng<br />
kem<br />
<br />
3<br />
<br />
Hình 5: Lương tối thiểu ảnh hưởng như thế nào đến thị<br />
trường lao động<br />
Lương<br />
<br />
Hình 5: Lương tối thiểu ảnh hưởng như thế nào đến thị<br />
trường lao động<br />
Lương<br />
<br />
Cung lao động<br />
<br />
Cung lao động<br />
<br />
Lương<br />
tối thiểu<br />
<br />
Lao động dư thừa<br />
(thất nghiệp)<br />
<br />
Lương cân bằng<br />
<br />
Cầu lao động<br />
0<br />
<br />
Lao động cân bằng<br />
<br />
Lực lượng lao động<br />
<br />
THUẾ<br />
<br />
Cầu lao động<br />
0<br />
<br />
Lượng cầu<br />
<br />
Lượng cung<br />
<br />
Lực lượng lao động<br />
<br />
Thuế ảnh hưởng như thế nào đến thị trường<br />
<br />
• Chính phủ đánh thuế để tăng nguồn ngân sách<br />
chi cho các dự án công cộng.<br />
<br />
• Thuế làm giảm hoạt động thị trường<br />
• Khi hàng hoá bị đánh thuế,<br />
Lượng hàng bán giảm đi.<br />
• Người mua và bán chia<br />
sẻ việc chịu thuế.<br />
<br />
Độ co giãn và tác động của thuế<br />
<br />
Độ co giãn và tác động của thuế<br />
<br />
• Tác động của thuế là: số thuế được tất cả người<br />
mua và người bán ở thị trường gánh chịu.<br />
<br />
• Tác động của thuế nghiên cứu ai sẽ là người<br />
gánh chịu thuế.<br />
• Thuế làm thay đổi thị trường cân bằng.<br />
• Người mua trả thuế nhiều và người bán trả thuế<br />
ít hơn tuỳ thuộc vào thuế được đánh vào ai.<br />
<br />
4<br />
<br />
Hình 7: Thuế đánh cho người bán<br />
<br />
Hình 6: Thuế đối với người mua<br />
Giá 1<br />
kem<br />
Giá người cây<br />
mua trả<br />
<br />
Giá<br />
Không<br />
thuế<br />
<br />
$3.30<br />
3.00<br />
2.80<br />
<br />
Giá<br />
người<br />
bán nhận<br />
<br />
Giá 1<br />
Cây<br />
kem<br />
Giá<br />
Người mua<br />
trả<br />
<br />
S1<br />
<br />
Cân bằng không thuế<br />
<br />
Thuế ($0.50)<br />
<br />
Thuế đánh cho<br />
người mua : $0,5<br />
Đường cầu dịch<br />
chuyển xuống<br />
<br />
Cân bằng<br />
Có thuế<br />
<br />
Giá<br />
không<br />
thuế<br />
<br />
$3.30<br />
3.00<br />
2.80<br />
<br />
Thuế đánh cho<br />
người bán làm<br />
đường cung dịch<br />
chuyển lên trên<br />
với số thuế ($0.50).<br />
<br />
S2<br />
<br />
Cân bằng<br />
Có thuế<br />
<br />
S1<br />
<br />
Thuế ($0.50)<br />
<br />
Cân bằng không thuế<br />
<br />
Giá<br />
Người bán<br />
nhận<br />
D1<br />
<br />
D1<br />
D2<br />
0<br />
<br />
90<br />
<br />
Lượng kem<br />
<br />
100<br />
<br />
Độ co giãn và tác động của thuế<br />
<br />
0<br />
<br />
90<br />
<br />
Lượng kem<br />
<br />
100<br />
<br />
Hình 8: Thuế được chia như thế nào?<br />
(a) Cung co giãn, cầu kém co giãn<br />
<br />
• Thuế được chia cho người bán và người mua<br />
theo tỷ lệ gì?<br />
• Ảnh hưởng của thuế đối với người bán như thế<br />
nào khi thuế được đánh cho người mua<br />
• Câu trả lời tuỳ thuộc vào độ co giãn của cung<br />
và cầu.<br />
<br />
Giá<br />
<br />
1.<br />
<br />
Giá người<br />
mua trả<br />
<br />
Khi cung co giãn<br />
hơn cầu<br />
Cung<br />
<br />
Thuế<br />
<br />
Gánh nặng<br />
về thuế rơi<br />
nhiều vào<br />
người mua…<br />
2. .<br />
<br />
Giá không thuế<br />
Giá người<br />
bán nhận<br />
3. . . . hơn<br />
<br />
người bán<br />
<br />
Cầu<br />
<br />
0<br />
<br />
Hình 9: Thuế được chia như thế nào?<br />
<br />
Lượng<br />
<br />
Độ co giãn và tác động của thuế<br />
<br />
(b) Cung kém co giãn, cầu co giãn<br />
Giá<br />
<br />
1. Khi<br />
...<br />
<br />
Giá người<br />
mua trả<br />
Giá không thuế<br />
<br />
cầu co giãn hơn cung<br />
<br />
Mức thuế gánh chịu được chia như thế nào?<br />
<br />
Cung<br />
3. . . . Người<br />
.mua<br />
<br />
Thuế<br />
<br />
Giá người<br />
bán nhận<br />
<br />
0<br />
<br />
2. . . . Người<br />
<br />
bán gánh<br />
chịu thuế<br />
nhiều hơn…<br />
<br />
cầu<br />
<br />
• Phần thuế gánh chịu rơi nhiều về<br />
phía có độ co giãn ít.<br />
<br />
Lượng<br />
<br />
5<br />
<br />