Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Hệ thống tài khoản thu nhập quốc dân
lượt xem 0
download
Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Hệ thống tài khoản thu nhập quốc dân, cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thống tài khoản quốc gia; Tổng cung và Tổng cầu; Lạm phát & Thất nghiệp; Hệ thống tài chính, tiền tệ, và ngân hàng; Chính sách kinh tế vĩ mô. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Hệ thống tài khoản thu nhập quốc dân
- Chương 5 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN THU NHẬP QUỐC DÂN Nội dung kinh tế học vĩ mô Hệ thống tài khoản quốc gia. Tổng cung và Tổng cầu. Lạm phát & Thất nghiệp. Hệ thống tài chính, tiền tệ, và ngân hàng. Chính sách kinh tế vĩ mô. 1
- Nội dung chương Hệ thống tài khoản quốc gia Cách tính GDP (danh nghĩa và thực). Cách tính các chỉ số khác. Nền kinh tế vĩ mô Định tố Kết quả Việc làm Tiềm lực thị trường bên trong Giá cả Nền kinh tế Shock bên ngoài Tăng trưởng Vĩ mô Xuất phẩm Chính sách Cán cân quốc tế 2
- Nền kinh tế vĩ mô Tiềm lực thị trường bên trong: tăng trưởng dân số, hành vi chi tiêu, phát minh,… Những cú sốc bên ngoài: chiến tranh, thiên tai,… Các chính sách: chính sách thuế, chi tiêu chính phủ,… Mục tiêu kinh tế Tăng trưởng. Toàn dụng nhân công. Ổn định giá. Quyền tự do kinh tế. Công bằng và bình đẳng trong thu nhập. Đảm bảo về mặt xã hội. Cân bằng cán cân thanh toán. Cải thiện môi trường vật chất. 3
- Hệ thống tài khoản quốc gia Các thước đo về sản lượng Tổng sản phẩm quốc dân (GNP – Gross National Product) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product) Sản phẩm quốc dân ròng (NNP - Net National Product) Sản phẩm quốc nội ròng (NDP - Net Domestic Product) Các thước đo thu nhập Thu nhập quốc dân (NI – National Income) Thu nhập cá nhân (PI – Personal Income) Thu nhập khả dụng (DI – Dispossable Income) Dòng chu chuyển của nền kinh tế Doanh thu (= GDP) Chi tiêu (= GDP) Thị trường Hàng hóa và dịch vụ hàng hóa và dịch vụ Hàng hóa và dịch vụ bán ra mua vào Doanh Hộ gia đình nghiệp Các yếu tố sản xuất Thị trường Lao động, đất, vốn các yếu tố sản xuất Tiền lương, tiền thuê, lợi Thu nhập (= GDP) nhuận (= GDP) 4
- Dòng chu chuyển của nền kinh tế I C+I+G C C + I + G - Te S G Te Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp B - Td Y + B - Td Y Dòng chu chuyển của nền kinh tế Hộ gia đình chi tiêu và tiết kiệm. Chính phủ: thu thuế, mua hàng hóa và dịch vụ, trả phúc lợi cho người dân. Doanh nghiệp: dùng tiền tiết kiệm và khấu hao để đầu tư. Nước ngoài: mua hàng hóa và dịch vụ. 5
- Hệ thống tài khoản quốc gia Các thước đo về sản lượng GDP (Gross Domestic Product): Tổng giá trị thị trường của sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trên lãnh thổ của một quốc gia trong một thời đoạn. GNP (Gross National Product): Tổng giá trị thị trường của sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất thuộc sở hữu của một quốc gia trong một thời đoạn. Hệ thống tài khoản quốc gia Các thước đo về sản lượng GDP có hai phần thu nhập: Phần do công dân Việt Nam tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam. Phần do công dân nước khác tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam. 6
- Hệ thống tài khoản quốc gia Các thước đo về sản lượng GNP có hai phần thu nhập: Phần do công dân Việt Nam tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam. Phần do công dân Việt Nam tạo ra trên lãnh thổ nước khác. GNP = GDP + Thu nhập từ nước ngoài của các yếu tố sản xuất trong nước – thu nhập của các yếu tố sản xuất nước ngoài sản xuất trong nước. Đo lường GDP Phương pháp chi tiêu (Expenditure approach) Tổng chi tiêu của nền kinh tế Y=C+I+G+X-M Phương pháp thu nhập (Income approach) Tổng thu nhập từ yếu tố sản xuất Y = lương (w) + lợi nhuận () + tiền thuê (r) + tiền lãi (i) + khấu hao + thuế gián thu + Điều chỉnh Xuất lượng Tổng sản lượng bằng tiền (giá trị gia tăng) được sản xuất trong nền kinh tế 7
- Đo lường GDP Phương pháp chi tiêu GDP = C + I + G + (X - M) C: chi tiêu của hộ gia đình và doanh nghiệp I: đầu tư của tư nhân G: chi tiêu của chính phủ X: Xuất khẩu M: Nhập khẩu Đo lường GDP Những điểm lưu ý: GDP đo lượng bằng tiền (USD, VNĐ). Tránh tính 2 lần Sản phẩm trung gian – giá trị gia tăng. Sản phẩm cuối cùng. Loại trừ những giao dịch phi sản xuất Giao dịch tài chính: thanh toán phúc lợi, cho tặng trong gia đình, giao dịch chứng khoán. Hàng đã sử dụng (second hand): nhà ở, đồ dùng. 8
- Đo lường GDP Sản phẩm trung gian: là sản phẩm được mua để sử dụng làm đầu vào để sản xuất ra sản phẩm khác. Sản phẩm cuối cùng: là những sản phẩm được sản xuất và bán để tiêu dung hoặc đầu tư. Ví dụ: về việc sản xuất bánh mì Các công đoạn Giá bán Giá trị gia tăng trong quá trình sản xuất (đồng) (đồng) 1. Llúa mì 1.600 1.600 2. Bột mì 3.700 2.100 3. Nhào bột) 7.900 4.200 4. Bánh mì 10.000 2.100 Tổng 23.200 10.000 So sánh cấu trúc GDP GDP (%/GDP) Vietnam Thailand Sing Korean Japan AUS Chi tiêu của hộ gia đình 66.47 54.97 40.90 54.32 59.60 55.12 Chi tiêu của chính phủ 6.30 13.29 11.50 16.02 19.74 17.21 Đầu tư 38.13 21.85 27.18 25.92 20.35 28.34 Xuất khẩu 68.30 68.44 199.30 49.90 12.55 22.72 Nhập khẩu 78.65 57.89 178.20 45.98 12.25 22.30 Source: www.adb.org -2010 9
- So sánh GDP 3 nước US 2004 Vietnam 2004 China 2004 % of % of Yuan % of $ (bil) VND (bil) GDP GDP (bil) GDP C 8,214 70.0% 465,506 65.7% 5,905 41.9% I 1,928 16.4% 252,809 35.7% 6,183 43.9% G 2,216 18.9% 45,715 6.5% 1,638 11.6% EX –IM (625) -5.3% (55,896) -7.9% 352 2.5% EX 1,173 10.0% 478,425 67.6% IM 1,798 15.3% 534,321 75.5% GDP 11,733 100% 708,134 100% 14,078 100% Sources: US Dept of Commerce, Asian Development Bank Đo lường GDP Phương pháp thu nhập Thu nhập của các yếu tố sản xuất Lao động => lương Đất => tiền thuê đất Vốn => lãi Doanh trí => lợi nhuận GDP = thù lao lao động + tiền thuê + tiền lãi + lợi nhuận + điều chỉnh. 10
- Đo lường GDP Items $ Bil. % GDP Total Gross Domestic Product 9.300 100 National income 7.469 80,31 Compensation of employees 5.299 56,98 Proprietors’ income 664 7,14 Corporate Profits 856 9,20 Net interest 507 5,45 Rental income 143 1,54 Depreciation 1.161 12,48 Indirect taxes minus Susidies 690 7,42 Net factor payments to the rest of the world 12 0,13 Other -32 -0,34 Sources: US Department of Commerce, 2000 Nền kinh tế các nước đang ở đâu 2002 Per Capita GDP Real GDP Growth Rates % (Local Currency Values) Country US$ US$ PPP 1986-96 1997 1998 1999 2000 2001 2002 03 (F) JAPAN $31,343 $27,630 3.2% 1.8% -1.2% 0.8% 2.4% -0.3% 0.3% 0.8% HONG KONG SAR $23,912 $29,136 5.8% 5.0% -5.3% 3.0% 10.4% 0.2% 2.3% 3.0% KOREA, SOUTH $9,602 $18,249 8.0% 5.0% -6.7% 10.9% 9.3% 3.0% 6.1% 5.0% SINGAPORE $21,699 $29,005 9.3% 8.5% -0.1% 6.9% 10.3% -2.0% 2.2% 3.0% TAIWAN $12,452 $22,015 7.6% 6.7% 4.6% 5.4% 5.9% -1.9% 3.5% 3.2% INDONESIA $ 803 $3,617 7.6% 4.5% -13.1% 0.8% 4.8% 3.3% 3.7% 3.5% MALAYSIA $3,880 $9,003 9.1% 7.3% -7.4% 6.1% 8.3% 0.5% 4.2% 5.0% PHILIPPINES $ 969 $4,257 3.7% 5.2% -0.6% 3.4% 4.4% 3.2% 4.6% 4.0% THAILAND $1,989 $7,415 9.5% -1.4% -10.5% 4.4% 4.6% 1.8% 5.2% 4.2% CHINA,P.R. $ 963 $4,881 10.0% 8.8% 7.8% 7.1% 8.0% 7.3% 8.0% 7.5% CAMBODIA $ 272 $1,530 6.1% 4.3% 2.1% 6.9% 7.7% 6.3% 4.5% 5.0% LAOS $ 321 $1,685 5.2% 6.9% 4.0% 7.3% 5.8% 5.2% 5.7% 6.0% MYANMAR $ 175 $1,467 2.5% 5.7% 5.8% 10.9% 5.5% 4.8% 5.5% 5.1% VIETNAM $ 428 $2,281 7.1% 8.2% 3.5% 4.2% 5.5% 5.0% 5.8% 6.2% AUSTRALIA $20,267 $28,998 3.6% 3.7% 5.2% 4.8% 3.1% 2.6% 3.8% 3.0% NEW ZEALAND $14,854 $21,407 2.7% 2.2% -0.2% 3.9% 3.8% 2.5% 4.2% 2.7% FRANCE $23,269 $25,887 2.0% 1.9% 3.5% 3.2% 4.2% 1.8% 1.2% 1.2% UNITED STATES $36,210 $36,210 2.8% 4.4% 4.3% 4.1% 3.8% 0.3% 2.2% 2.2% Sources: IMF, World Economic Outlook Database, September 2002; ADB, Asian Dev Outlook 2002 Update, Sept. 2003 11
- Nhược điểm trong việc xác định GDP Không tính đến những giao dịch phi thị trường Không tính đến thời gian nghỉ ngơi. Không phản ảnh chất lượng sản phẩm. Không phản ảnh cơ cấu sản phẩm. Không phản ảnh các ảnh hưởng của môi trường. Không phản ảnh nền kinh tế ngầm. GDP danh nghĩa và GDP thực GDP danh nghĩa đo lường tổng sản phẩm quốc nội sản xuất ra trong một thời kỳ theo giá hiện hành. Không được điều chỉnh theo giá thay đổi (lạm phát) GDP thực đo lường tổng sản phẩm quốc nội sản xuất ra trong một thời kỳ theo giá cố định ở một thời điểm được lấy làm gốc. Items 2003 2004 2005 2006 Expenditure on GDP 613.443 715.307 839.211 973.790 Expenditure on GDP (1994) 336.243 362.435 392.989 425.135 12
- Các chỉ số GDP danh nghia Deflator x100 GDP thuc Deflator t P Q i t t i 100 Chỉ số điều chỉnh GDP P Q i 0 t i CPI P it Q 0 i 100 t P i0 Q i 0 CPI t CPI t 1 inflation 100% CPI t 1 GDPt GDPt 1 g 100% GDPt 1 GDP danh nghĩa và GDP thực This table shows how to calculate real GDP, nominal GDP, and the GDP deflator for a hypothetical economy that produces only hot dogs and hamburgers. 13
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) CPI đo lường giá hàng hóa và dịch vụ được mua bởi người tiêu dùng (không bao gồm giá hàng hóa và dịch vụ được mua bởi chính phủ, các hãng). Phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá bán lẻ hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân cư và các hộ gia đình. Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian. Khi CPI tăng đồng nghĩa với việc mức giá trung bình tăng và ngược lại. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Cách tính CPI Bước 1: Cố định giỏ hàng hóa: thông qua điều tra, người ta sẽ xác định lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu biểu mà một người tiêu dùng điển hình mua. Bước 2: Xác định giá cả: thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hóa tại mỗi thời điểm. Bước 3: Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hóa bằng cách dùng số lượng nhân với giá cả của từng loại hàng hoá rồi cộng lại. Bước 4: Lựa chọn thời kỳ gốc để làm cơ sở so sánh rồi tính chỉ số giá tiêu dùng cho các năm. Bước 5: Tính tỉ lệ lạm phát. 14
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) This table shows how to calculate the CPI and the inflation rate for a hypothetical economy in which consumers buy only hot dogs and hamburgers. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) This table shows how to calculate the CPI and the inflation rate for a hypothetical economy in which consumers buy only hot dogs and hamburgers. 15
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Hạn chế của CPI: CPI không phản ánh được hiệu ứng thay thế vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định. CPI không phản ánh được sự xuất hiện của những hàng hoá mới. CPI không phản ánh được sự thay đổi của chất lượng hàng hoá. Điều chỉnh giá trị tiền ở các thời điểm khác nhau Ví dụ: “năm T ” là năm 1963, “hôm nay” là năm 2013 Lương tối thiểu năm 1963 là $1,25 CPInăm 1963 = 30,9; CPInăm 2013 = 234,6 Lương tối thiểu ngày hôm nay của năm 1963 nếu tính theo chỉ số giá năm 2013 $1,25 x 234,6/30,9 = $9,49 16
- Hệ thống tài khoản quốc gia Các thước đo về sản lượng Sản phẩm quốc nội ròng (NDP - Net Domestic Product): phản ánh lượng giá trị mới sáng tạo, được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước. NDP = GDP - Khấu hao Sản phẩm quốc dân ròng (NNP - Net National Product): phản ánh giá trị mới sang tạo do công dân một nước sản xuất ra. NNP = GNP – Khấu hao Hệ thống tài khoản quốc gia Các thước đo thu nhập Thu nhập quốc dân (NI – National Income): phản ánh mức thu nhập mà một công dân một nước tạo ra, không kể phần tham gia của chính phủ dưới dạng thuế gián thu. NI = GDP – Khấu hao – Thuế gián thu NI = NNP – Thuế gián thu Thu nhập cá nhân (PI – Personal Income) – thu nhập quốc dân trên đầu người. PI = NI/ số dân PI = NI – Lợi nhuận giữ lại và nộp cho chính phủ + Trợ cấp 17
- Hệ thống tài khoản quốc gia Các thước đo thu nhập Thu nhập khả dụng (DI – Dispossable Income): phần thu nhập quốc dân còn lại khi các hộ gia đình đã nộp tất cả thuế trực thu và nhận trợ cấp của chính phủ. DI = PI - Td Td: thuế trực thu (ví dụ: thuế thu nhập cá nhân) GDP, GNP, NNP, National Income, Personal Income, and Disposable Income GDP $ bil. 9,300 Plus: receipes of factor income from ROTW 305 Less: payment of factor of income to ROTW 316 Equals: GNP 9,289 Less: Depreciation 1,161 Equals: Net National Product (NNP) 8,128 Less: Indirect taxes minus subsidies 675 Equals: National Income (NI) 7,453 Less: Corporate profits minus Dividends 485 Less: Social Insurance payments 662 +Personal interest income received fromgovernment & comsumers 456 Plus: transfer payments 1,011 Equals: Personal Inome (PI) 7,773 Less: Personal Taxes 1,152 Equals: Disposable Personal Income 6,621 18
- Ví dụ In each of the following cases, determine how much GDP and each of its components is affected (if at all). A. Debbie spends $300 to buy her husband dinner at the finest restaurant in Boston. B. Sarah spends $1200 on a new laptop to use in her publishing business. The laptop was built in China. C. Jane spends $800 on a computer to use in her editing business. She got last year’s model on sale for a great price from a local manufacturer. D. General Motors builds $500 million worth of cars, but consumers only buy $470 million worth of them. Ví dụ Trả lời: A. Debbie spends $300 to buy her husband dinner at the finest restaurant in Boston. Consumption and GDP rise by $300. B. Sarah spends $1200 on a new laptop to use in her publishing business. The laptop was built in China. Investment rises by $1200, net exports fall by $1200, GDP is unchanged. 19
- Ví dụ Trả lời: C. Jane spends $800 on a computer to use in her editing business. She got last year’s model on sale for a great price from a local manufacturer. Current GDP and investment do not change, because the computer was built last year. D. General Motors builds $500 million worth of cars, but consumers only buy $470 million of them. Consumption rises by $470 million, inventory investment rises by $30 million, and GDP rises by $500 million. Ví dụ 2014 2015 2016 (năm gốc) P Q P Q P Q Sản phẩm A $30 900 $31 1.000 $36 1.050 Sản phẩm B $100 192 $102 200 $100 205 Sử dụng thông tin trong bảng trên, hãy tính: a. GDP danh nghĩa trong năm 2014. b. GDP thực trong năm 2015. c. Chỉ số điều chỉnh GDP trong năm 2016. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học (Nguyễn Việt Hưng) - Chương 11 Lý thuyết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
95 p | 119 | 16
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 127 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 104 | 5
-
Đề cương bài giảng Kinh tế học - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCM
82 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
10 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học: Giới thiệu về kinh tế học - Nguyễn Thị Thu Hương
22 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
15 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 2 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
39 p | 20 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
59 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
58 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
40 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
50 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
67 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
49 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
37 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
51 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
14 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
35 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn