Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
lượt xem 3
download
Bài giảng "Kinh tế học đại cương" Chương 1: Những vấn đề chung về kinh tế học, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Kinh tế học là gì; kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô; kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
- KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã môn học: DAI026 ThS Nguyễn Thị Ninh nguyenninh@hcmussh.edu.vn KINH TẾ HỌC Chương 1: Những vấn đề chung về kinh tế học Chương 2: Cầu – Cung HH về giá cả thị trường Chương 3: LT về sự lựa chọn của người tiêu dùng Chương 4: Lý thuyết về chi phí sản xuất Chương 5: Cấu trúc thị trường Chương 6: Tổng cung - Tổng cầu Chương 7: Cách tính sản lượng quốc gia Chương 8: Lạm phát và thất nghiệp CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC KT học vi mô KT học thực Kinh tế học là và KT học vĩ chứng và KT gì? mô học chuẩn tắc 1
- 1.1 KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? Bàn tay vô hình Adam Smith (1723-1790) 1.1 KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? Bàn tay hữu hình J.M.Keynes (1883-1946) 1.1 KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? Bàn tay vô hình và bàn tay hữu hình Paul Samuelson (1915-2009) 2
- KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu con người và xã hội lựa chọn cách sử dụng hợp lý những nguồn lực khan hiếm nhằm sản xuất ra các loại hàng hoá, dịch vụ và phân phối cho các thành viên trong xã hội để tiêu dùng. KINH TEÁ HOÏC (economics) Nguoàn löïc giôùi haïn Nhu caàu voâ taän SÖÏ KHAN HIEÁM RA QUYEÁT ÑÒNH Saûn xuaát Saûn xuaát Saûn xuaát caùi gì ? ntn? cho ai? 3 VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC Sản xuất như thế Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? nào? • Trên cơ sở nhu cầu • Quyết định sản xuất • Xác định rõ: ai sẽ thị trường, các hãng như thế nào (sử dụng được hưởng và được dựa trên khả năng tài nguyên nào, với lợi công nghệ, năng lực hình thức công nghệ sản xuất, chi phí, … nào, phương pháp để lựa chọn và quyết sản xuất nào) để sản định sản xuất và xuất nhiều nhất, chất cung ứng. lượng cao nhất với chi phí ít nhất vì động cơ lợi nhuận để tối đa hoá lợi nhuận. 3
- Hàng hóa Tiền TT hàng hóa và dịch vụ Tiền Hàng hóa Thuế Thuế Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp (hãng) Trợ cấp Trợ cấp Yếu tố SX Yếu tố SX Tiền Thị trường yếu tố SX Tiền Mô hình các thành viên kinh tế Các mô hình kinh tế • Quyết định 3 vấn đề kinh tế cơ bản Tập trung • Do nhà nước thực hiện và quyết định • Giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản • Thông qua hoạt động của cung cầu trên thị Thị trường trường • Kết hợp của 2 mô hình kinh tế: kế hoạch hóa tập Hỗn hợp trung và kinh tế thị trường 11 QUY LUẬT KHAN HIẾM Nguồn lực luôn hạn chế (nguồn lực như: vốn, lao động, đất đai, công nghệ, …) Tài nguyên ngày càng khan hiếm Vấn đề lựa chọn kinh tế tối ưu ngày càng gay gắt, khi quyết định các vấn đề sản xuất cơ bản phải xem xét phân bổ để thỏa mãn nhu cầu của xã hội và tối đa hóa lợi nhuận. 4
- CHI PHÍ CƠ HỘI Là giá trị của hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ qua khi 1 sự lựa chọn kinh tế được thực hiện. Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa sẽ là số lượng đơn vị hàng hóa khác cần phải từ bỏ. Khi ra quyết định phải nhận thức được những chi phí cơ hội gắn với mỗi hành động có thể. 13 Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF ( Production Possibility Frontier) Mô tả mức sản xuất tối đa mà một nền kinh tế có thể đạt được với đầu vào và công nghệ sẵn có. Cho biết các khả năng sản xuất khác nhau mà một xã hội có thể lựa chọn. Cho thấy các phối hợp của đầu ra mà nền kinh tế có thể sản xuất. 14 Ví dụ: một nền kinh tế có khả năng sản xuất 2 loại hàng hóa xe đạp và xe máy Các khả năng Xe đạp (chiếc) Xe máy (chiếc) A 25 0 B 20 4 C 15 7 D 9 9 E 0 10 15 5
- Biểu diễn các khả năng này trên đồ thị cho ta đường giới hạn khả năng sản xuất PPF 16 Nguyeân lyù cuûa kinh teá hoïc • Các nguồn lực chưa được H sản xuất một cách có hiệu quả • Có hiệu quả vì HIỆU QUẢ đã tận dụng KINH TẾ C hết năng lực sản xuất • Không thể sản xuất vì nằm K ngoài khả năng sản xuất 17 1.2 Kinh teá vi moâ vaø kinh teá vó moâ Laø moân khoa hoïc Laø moân khoa hoïc nghieân cöùu caùch thöùc nghieân cöùu caùc vaán löïa choïn caùc vaán ñeà ñeà kinh teá toång hôïp kinh teá cuï theå cuûa cuûa toaøn boä neàn kinh caùc thaønh vieân trong teá moät neàn kinh teá. Kinh tế Kinh tế học vi mô học vĩ mô 6
- Kinh teá học • Nghiên cứu Hành vi của các • Nghiên cứu các chỉ tiêu: chủ thể: • GDP, GNP • Các thị trường • Thất nghiệp, Lạm phát … • Các hãng • Chính sách nhà nước • Các hộ gia đình • Nghiên cứu kinh tế tổng hợp • Nghiên cứu kinh tế ở góc độ của toàn bộ nền kinh tế riêng lẻ, chi tiết. . Kinh tế Kinh tế học vi mô học vĩ mô Mối quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô Tuy khác nhau về đối tượng nghiên cứu, nhưng đều là những nội dung quan trọng của kinh tế học, không thể chia cắt nhau, mà bổ sung cho nhau tạo thành hệ thống kiến thức của kinh tế thị trường. Kết quả kinh tế vĩ mô (toàn bộ nền kinh tế quốc dân) phụ thuộc vào sự phát triển của từng tế bào kinh tế (đối tượng của kinh tế vi mô). Và mỗi tế bào kinh tế hoạt động, tồn tại và phát triển trong hành lang kinh tế tổng thể mà kinh tế vĩ mô đặt ra. 20 Kinh teá học Kinh tÕ häc thùc chøng Là một nhánh của kinh Kinh tÕ häc chuÈn t¾c tế học quan tâm tới việc miêu tả và giải thích Là một nhánh của kinh tế học các hiện tượng kinh tế chuyên phán xét kinh tế phải như thế nào để đạt được mục tiêu 7
- Kinh teá học Kinh tÕ häc thùc chøng Kinh tÕ häc chuÈn t¾c Tìm cách giải thích một Dựa vào đánh giá chủ c¸ch khách quan các hiện quan, phán xét về mặt giá tượng, mô tả phân tích. trị Dự báo các hiện tượng kinh Đưa ra những chỉ dẫn, tế đã, đang và sẽ sảy ra như những quan điểm cá nhân thế nào. để giải quyết. Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi: + Là gì? + Nên làm gì? + Như thế nào? + Nên làm như thế nào? + Tại sao lại như thế? + Điều gì sẽ xảy ra nếu? Kinh teá học Ví dụ 1. Những tháng gần đây, giá xăng dầu liên tục giảm nhưng các mặt hàng khác vẫn tăng. 2. Tỷ lệ lạm phát năm 2000 của quốc gia X là 67%. 3. Người lớn tuổi sức khỏe yếu nên nhà nước cần quan tâm đến các chính sách cho người cao tuổi. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Kinh tế học có thể định nghĩa là một môn khoa học nhằm giải thích a.Tất cả các hành vi của con người. b. Sự lựa chọn trong bối cảnh có sự khan hiếm nguồn lực. c. Sự lựa chọn bị quyết định bởi các chính trị gia. d. Các quyết định của hộ gia đình. Câu 2. Chi phí cơ hội là: a. Chi phí để ra quyết định đó. b. Chi phí của các cơ hội khác. c. Tổng lợi ích khác bị mất. d. Lợi ích khác lớn nhất bị mất khi ra quyết định. 8
- Câu hỏi trắc nghiệm Câu 3. Phát biểu nào bên dưới xem là thực chứng (positive)? a. Phải chi Việt Nam mở cửa ngoại thương sớm. b. Việt Nam nên khuyến khích xuất khẩu c. Xuất khẩu sẽ làm tăng thặng dư của nhà sản xuất trong nước d. Cả 3 phương án Câu 4. “Bàn tay vô hình” (invisible hand) là cách nói của Adam Smith khi ông ủng hộ: a. Nền kinh tế thị trường (tự do) b. Nền kinh tế mệnh lệnh c. Nền kinh tế hỗn hợp d. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Câu hỏi trắc nghiệm Câu 5. Thâm hụt ngân sách liên bang Hoa Kỳ năm 1993 là hơn 4000 tỷ đô la. Phát biểu này a. Thuộc về kinh tế học thực chứng b. Thuộc về kinh tế học chuẩn tắc c. Không có ý nghĩa d. Là sự lặp lại không cần thiết Câu 6. Các hệ thống kinh tế giải quyết các vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì? số lượng bao nhiêu? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? xuất phát từ đặc điểm: a. Nguồn cung của nền kinh tế. b. Đặc điểm tự nhiên. c. Nhu cầu của xã hội. d. Tài nguyên có giới hạn Câu hỏi trắc nghiệm Câu 7. Chọn lựa tại một điểm không nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là. a. Không thể thực hiện được. b. Thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả c. Không thể thực hiện được hoặc thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả. d. Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả. Câu 8. Chủ đề căn bản nhất của kinh tế học vi mô phải giải quyết: a.Thị trường b.Tiền. c. Lợi nhuận. d. Sự khan hiếm 9
- Tham gia nhóm KTHĐC 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 2 - Hoàng Thu Hương
21 p | 331 | 37
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 2 - ThS.Trương Thị Hòa
40 p | 307 | 32
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - ThS.Trương Thị Hòa
18 p | 214 | 31
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - ThS.Trương Thị Hòa
28 p | 265 | 30
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS.Trương Thị Hòa
16 p | 195 | 28
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 6 - ThS.Trương Thị Hòa
20 p | 148 | 21
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS.Trương Thị Hòa
24 p | 85 | 20
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - Hoàng Thu Hương
22 p | 311 | 20
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - Hoàng Thu Hương
11 p | 170 | 20
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P1): Chương 3 - TS. Giang Thanh Long
14 p | 149 | 9
-
Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết chi phí sản xuất - Nguyễn Thị Thu Hương
29 p | 4 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 5: Nền kinh tế mở trong dài hạn
22 p | 12 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
20 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
14 p | 8 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
13 p | 8 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
21 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
15 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn