Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
lượt xem 2
download
Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 2: Cầu – Cung về giá cả thị trường, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cung và Cầu; Cơ chế thị trường; Cân bằng Cung – Cầu; Độ co giãn của Cung và Cầu; Chính sách của Chính phủ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
- CUNG – CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Mã môn học: DAI026 ThS Nguyễn Thị Ninh nguyenninh@hcmussh.edu.vn KINH TẾ HỌC • Cung và Cầu • Cơ chế thị trường • Cân bằng Cung – Cầu. • Độ co giãn của Cung và Cầu • Chính sách của Chính phủ 1. CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm: Cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng thanh toán tương ứng với các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian xác định. • Chú ý: với giả định các yếu tố khác không đổi. • Luật cầu: Giá tăng thì lượng cầu giảm và ngược lại 1
- 1. CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 1.2 Các cách biểu diễn a. Hàm số cầu QD: Số cầu, lượng cầu hàng hóa đó P, I,T…… Những nhân tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa. QD = f (Px, I ,T,Py ….) Các nhân tố là: Px: Giá cả của bản thân hàng hóa đó I: Thu nhập người tiêu dùng T: Sở thích thị hiếu người tiêu dùng Py: Giá cả hàng hóa liên quan Qui mô thị trường Q = aP + b Kỳ vọng (Với a < 0; Ví dụ: QD = 30 – 2 Px => QD = f (Px) a= ∆Q/ ∆P) 1. CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG b. Biểu cầu Ví dụ: Vải ở thị trường Tröôøng Giaù Lượng caàu hôïp (10.000ñ/m) (1.000 m) A 5 10 B 4 14 C 3 20 D 2 30 E 1 50 1. CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG c. Đường cầu P (10.000 /m) Đường cầu dốc xuống biểu thị người tiêu dùng sẳn lòng mua 5 nhiều hơn ở mức giá thấp hơn vì sản phẩm rẻ đi làm thu nhập 4 thực của người tiêu dùng tăng. 3 2 D 1 10 20 30 40 50 Q (1.000m) 2
- 1. CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG c. Đường cầu Giá ($ /đv) Trục tung đo lường giá phải trả cho 1 đơn vị sản phẩm. Trục hoành đo lường lượng cầu tính bằng số đơn vị sản phẩm trong một khỏang thời gian. Lượng 1. CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Nhận xét: Khi giá 1 mặt hàng tăng lên (trong điều kiện các yếu tố không đổi) thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống. P và Q trong các cách biểu diễn cầu thể hiện quan hệ nghịch biến. Đường cầu theo độ nghiêng đi xuống. 1. CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 1.3 Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu 1.3.1 Sự trượt dọc (di chuyển) trên đường cầu Sự di chuyển (sự trượt dọc theo đường cầu) do yếu tố giá Là hiện tượng giả định: • Px thay đổi (Giá hàng hóa X đang nghiên cứu thay đổi). • “Các yếu tố khác trong cầu” không đổi => Px thay đổi, Qdx thay đổi, Dx không đổi. 3
- 1. CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 1.3 Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu 1.3.1 Sự trượt dọc (di chuyển) trên đường cầu 1. CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 1.3.2 Sự dịch chuyển đường cầu a. Cầu hàng X thay đổi do Py thay đổi - Hàng hóa thay thế là có thể dùng thay thế cho nhau, nếu tăng tiêu dùng hàng hóa này thì sẽ giảm tiêu dùng hàng hóa kia và ngược lại. * Py tăng=> Qdy giảm=> Dx tăng (Px không đổi, Qdx tăng). Py giảm=> Qdy tăng=> Dx giảm (Px không đổi, Qdx giảm). 1. CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 1.3.2 Sự dịch chuyển đường cầu a. Cầu hàng X thay đổi do Py thay đổi - Hàng hóa bổ sung Là khi dùng hàng hóa này phải tiêu dùng hàng hóa kia và ngược lại. * Py tăng=> Qdy giảm=> Dx giảm (Px không đổi, Qdx giảm). * Py giảm=> Qdy tăng=> Dx tăng (Px không đổi, Qdx tăng) 4
- 1. CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 1.3.2 Sự dịch chuyển đường cầu b. Cầu hàng X thay đổi do thu nhập thay đổi - Hàng hóa bình thường Là hàng hóa mà có cầu thay đổi đồng biến với thu nhập I. * Thu nhập tăng => Dx tăng; * Thu nhâp giảm => Dx giảm. 1. CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 1.3.2 Sự dịch chuyển đường cầu b. Cầu hàng X thay đổi do thu nhập thay đổi - Hàng hóa cấp thấp Là hàng hóa mà có cầu thay đổi nghịch biến với thu nhập I * Thu nhập tăng => Dx giảm; * Thu nhập giảm => Dx tăng. 1. CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 1.3.2 Sự dịch chuyển đường cầu c. Cầu hàng X thay đổi do T (thị hiếu) thay đổi - Hàng hóa phù hợp với T thì cầu tăng và ngược lại Thị hiếu tác động tăng, Cầu tăng => đường cầu dịch chuyển sang phải. Và ngược lại. P Po Do D1 Qo Q1 Q 5
- 2. CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.1 Khái niệm: Là số lượng của hàng hóa dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định. Luật cung: Giá tăng thì lượng cung tăng và ngược lại. 2. CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.2. Các cách biểu diễn cung a. Hàm số cung Qs: Số cung, lượng cung a, b, c những nhân tố ảnh hưởng cung Qs = g (a, b , c….) Những nhân tố: Giá cả bản thân hàng hóa Chi phí sản xuất Dự kiến giá cả Q = cP + d Yếu tố khách quan (Với c > 0) Ví dụ: Qs = 40 + 2P 2. CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG b. Biểu cung Tröôøng hôïp Giaù Soá cung (10.000ñ/m) (1000m) A 5 54 B 4 50 C 3 42 D 2 30 E 1 14 6
- 2. CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Đồ thị Giá ($ /đvsp) S đường cung P2 Đường cung dốc lên chứng tỏ giá càng cao thì doanh nghiệp càng P1 tăng sản lượng Q1 Q2 Lượng, đvsp 2. CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Đồ thị Giá ($ /đvsp) đường cung Trục tung đo lường giá (P) của một đơn vị hàng hóa tính bằng đơn vị tiền tệ $ Trục hòanh đo lường lượng (Q) tính theo đơn vị hàng hóa trong khoảng thời gian xác định. Lượng, đvsp 2. CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Các nhân tố làm dịch chuyển đường cung Công nghệ sản xuất Số lượng người sản xuất Giá các yếu tố đầu vào Thuế Trợ cấp Kỳ vọng 7
- 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU 3.1 Sự hình thành: Dư Söùc eùp Tröôøng Giaù Löôïng Löôïng thừa(+) cuûa giaù hôïp Caàu Cung Thieáu huït(-) A 5 10 54 +44 P B 4 14 50 +36 P C 3 20 42 +22 P D 2 30 30 Caân bằng Caân baèng E 1 50 14 -36 P 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU Thể hiện bằng đồ thị P S 5 4 3 2 Giaù caû caân baèng thò tröôøng E Ñieåm caân baèng thò tröôøng Saûn löôïng caàn baùn 1 T2 D 10 20 30 40 50 Q 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU Cơ chế thị trường P Dö thöøa P1 PE Q Q Q Q D E S 8
- 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU Nhận xét Giá cả cân bằng thị trường được hình thành do quan hệ cung cầu. Giá cả là giao điểm đường cung – cầu. Tại điểm cân bằng QE = QD = Qs nghĩa là sản lượng cân bằng thị trường chính là số lượng hàng hóa người mua muốn mua bằng với số lượng hàng hóa người bán muốn bán. Không có áp lực làm thay đổi giá. 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU 3.2 Sự vận động giá cả Cung • Thay đổi do • Thay đổi do thay đổi cầu • Thay đổi do thay đổi cả thay đổi cầu và cung cung Cầu Cầu, cung a.Thay đổi do thay đổi cầu S1 P2 P1 D2 D1 Q1 Q2 Py tăng (X và Y là HH TT); Py giảm (X và Y là HHTT) Giả sử thu nhập tăng, khả năng thanh toán tăng, cầu tăng, đường cầu dịch chuyển song song sang phải. Và ngược lại. 9
- b.Thay đổi do thay đổi cung S1 S2 P1 P2 D1 Q1 Q2 trôï caáp vaø ngược lại c.Thay đổi do thay đổi cung cầu 4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU Sự co giãn Sự co giãn của cầu của cung theo giá theo giá (Own price (Price elasticity of elasticity of demand, Supply, Es) ep,ed) 10
- 4.1 Söï co giaõn cuûa caàu theo giaù (Own price elasticity of demand,ep,ed) a). Khaùi nieäm: Sự co giãn của cầu theo giá là sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi về giá cả. Ep = (%∆Qdx)/(%∆Pdx) = (%∆Q) / (%∆P) = (∆Q/Q) / (∆P/P) = (∆Q/∆P)*(P/Q) = a x P/Q ∆Q/∆P là đạo hàm của hàm số Q = aP+b => Q’=a b) Heä quaû - Neáu %∆Qd > %∆Pd => Ep < - 1; Caàu co giaõn nhieàu (Elastic) - Neáu %∆Qd < %∆Pd => Ep > - 1; Caàu co giaõn ít (Inelastic) - Neáu %∆Qd = %∆Pd => Ep = - 1; Caàu co giaõn ñôn vò(Unittary elastic) - Neáu %∆Qd = 0 => Ep =0 ; Caàu hoøan toøan khoâng co giaõn (Perfectly inelastic). - Neáu %∆Pd = 0 =>Ep = ∞ ; Caàu hoøan toøan co giaõn (Perfectly elastic) c) Caùch tính Ep - Tính töø bieåu caàu cho tröôùc, ví duï ta coù bieåu caàu haøng X nhö sau: Tình Px Qdx Epx Teân goïi huoáng 0 0 20 0 Hoaøn toaøn khoâng co giaõn I 1 18 -1/9 Co giaõn ít II 2 16 -1/4 Co giaõn ít III 3 14 -3/7 Co giaõn ít IV 4 12 -2/3 Co giaõn ít V 5 10 -1 Co giaõn ñôn vò VI 6 8 -3/2 Co giaõn nhieàu VII 7 6 -7/3 Co giaõn nhieàu VIII 8 4 -4 Co giaõn nhieàu IX 9 2 -9 Co giaõn nhieàu X 10 0 -∞ Hoaøn toaøn co giaõn 11
- Để tính co giãn ta áp dụng công thức sau: • Co giãn điểm: Là co giãn tại một điểm P và Q tương ứng trong biểu cầu hoặc đường cầu. • Cách tính như sau: Ep = (∆Q/∆P)*(P/Q) • Ep0 = (∆Q/∆P)*(P0/Q0) = [(18-20)/(1-0)]*(0/20) = 0 • EpI = (∆Q/∆P)*(P/Q) = [(16-18)/(2-1)]*(1/18) = -1/9 • EpII = (∆Q/∆P)*(PII/QII) = [(14-16)/(3-2)]*(2/16) =-1/4 • E5 = ((10-12 • ............................................................................ • Co giãn đoạn cầu hay co giãn trung bình: Là co giãn điểm, nhưng là điểm đại diện cho toàn bộ đoạn cầu đó. Phương pháp này được dùng để hạn chế sai số trong tính toán khi giá dao động trong một giới hạn nào đó. Ví dụ - Khi giá tăng từ 2 lên 4 ta có co giãn điểm = - ¼ - Khi giá giảm từ 4 xuống 2 ta có co giãn điểm = - 2/3 Dù rằng trong cùng dao động giá chỉ là 2 đơn vị, nhưng gốc khác nhau thì co giãn khác nhau. Để hạn chế sai sót này, các nhà kinh tế đưa ra khái niệm co giãn đoạn hay co giãn trung bình. Khi ấy Ep được tính bằng cách: EpTB = (∆Q/∆P)*(PTB/QTB) PTB = (P1 + P0)/2 ; QTB = (Q1 + Q2)/2 Tính Ep trung bình khi giá dao động từ 2 lên 4 hoặc ngược lại EpTB=(∆Q/∆P)*(PTB/QTB)=[(12-16)/(4–2)]*(2+4)/[(12+16)] = -3/7 Thực chất đây chính là co giãn điểm tại P= 3, Qd = 14 Nếu tính Ep từ phương trình đường cầu cho trước Dạng Q = f (P) Ví dụ: từ biểu cầu trên ta viết được phương trình cầu tuyến tính như sau: Qd = 20 – 2P + Co giãn điểm:Ep = (dQ/dP)*(P/Q) Tính Ep tại các mức giá P = 0;1; 2;3;.... Ep0 = -2*(0/20) = 0 ; Ep1 = -2*(1/18) = -1/9 Ep2 = -2*(2/16) = -1/4 ; Ep3 = -2*(3/14) = -3/7 Ep4 = -2*(4/12) = -2/;...Ta cũng được kết quả như biểu trên. + Co giãn đoạn cầu hay co giãn trung bình: Ep = (dQ/dP)*(PTB/QTB ) Ví dụ: Tính Ep trung bình khi giá dao động từ 2 lên 4 hoặc ngược lại: Ep = -2*[(2+4)/(12 + 16)] = - 3/7 12
- • Dạng P = f (Q) • Ví dụ: từ biểu cầu trên ta viết được phương trình cầu tuyến tính như sau: Pd = 10 – (½)Q • + Co giãn điểm: Ep = [1/(dP/dQ)]*(P/Q) • Tính Ep tại các mức giá P = 0;1; 2;3;.... • Ep0 = [1/(-1/2)]*(0/20) = 0; Ep1 = [1/(-1/2)]*(1/18) = -1/9 • Ep2 = [1/(-1/2)]*(2/16) = -1/4; Ep3 = [1/(-1/2)]*(3/14) = -3/7 • Ep4 = [1/(-1/2)]*(4/12) = -2/3.... được kết quả như biểu trên. • + Co giãn đoạn cầu hay co giãn trung bình • Ep = [1/(dP/dQ)]*(PTB/QTB ) • Ví dụ:Tính Ep trung bình khi giá dao động từ 2 lên 4 hoặc ngược lại • Ep = [1/(-1/2)]*[(2+4)/(12 + 16)] = - 3/7 Nhaän xeùt Từ những ví dụ ở phần trên ta thấy rằng xét trên cùng một biểu cầu hay đường cầu tuyến tính, khi giá tương ứng càng cao thì tính co giãn của cầu theo giá càng cao và ngược lại. (Xem biểu cầu ở ví dụ trên) d) Mối quan hệ giữa gía (P) và Tổng doanh thu (TR) phụ thuộc vào Ep: TR = P x Q Tình huoáng Px Qdx Ep Teân goïi TR=P*Q Hoaøn toaøn khoâng co 0 0 20 0 0 giaõn I 1 18 -1/9 Co giaõn ít 18 II 2 16 -1/4 Co giaõn ít 32 III 3 14 -3/7 Co giaõn ít 42 IV 4 12 -2/7 Co giaõn ít 48 V 5 10 -1 Co giaõn ñôn vò 50 VI 6 8 -3/2 Co giaõn nhieàu 48 VII 7 6 -7/3 Co giaõn nhieàu 42 VIII 8 4 -4 Co giaõn nhieàu 32 IX 9 2 -9 Co giaõn nhieàu 18 X 10 0 -∞ Hoaøn toaøn co giaõn 0 13
- Dựa vào ví dụ trên ta thấy rằng: * Nếu doanh nghiệp muốn theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu (TRmax) thì doanh nghiệp phải bán hàng hóa ở giá P và sản lượng Q mà có Ep là co giãn đơn vị (Ep = -1) * Nếu doanh nghiệp đang bán hàng hóa tại P, Q có Ep co giãn nhiều (Ep < -1) thì để tăng doanh thu doanh nghiệp nên giảm giá bán P, tăng sản lượng Q * Nếu doanh nghiệp đang bán hàng hóa tại P, Q có Ep co giãn ít (Ep > -1) thì để tăng doanh thu doanh nghiệp nên tăng giá bán P, giảm sản lượng Q e) Những yếu tố ảnh hưởng đến Ep + Giá cả của chính hàng hoá đó. + Không gian. + Thời gian. + Tính thay thế của hàng hóa. + Mức chi tiêu so với tổng chi tiêu + ........ 4.2 Söï co giaõn cuûa cung theo giaù (Price elasticity of Supply, Es) a) Khái niệm Es được hiểu là phần trăm thay đổi trong lượng cung của một hàng hoá được gây ra bởi 1 phần trăm trong sự thay đổi về giá của chính hàng hóa đó. EsA =a x P/Q (a là hệ số góc của đường cung) b) Hệ quả: Được qui ước giống |Ep| 14
- 5. CHÍNH PHỦ CAN THIỆP VÀO QUAN HỆ CUNG CẦU 5.1 Bằng một chính sách thuế 5.2 Bằng một khoản trợ cấp 5.3 Chính phủ quy định giá trần 5.4 Chính phủ quy định giá sàn CHÍNH PHỦ CAN THIỆP VÀO QUAN HỆ CUNG CẦU 5.1 Bằng một chính sách thuế VD: Bia lon • Giá: 6.000đ/lon • Sản lượng: 100 đvsl Chính phủ đánh thuế: 2.500đ/lon Giá: 8.000đ/lon Sản lượng: 80 đvsl 5.2. Bằng 1 khoản trợ cấp Một khoản trợ cấp có tác dụng ngược lại so với 1 khoản thuế Thueá Trôï caáp + Tieát kieäm tieâu duøng + Khuyeán khích tieâu duøng + CPSX Cung ñöôøng + CPSX Cung ñöôøng cung dòch chuyeån sang traùi cung dòch chuyeån sang phaûi +P Q +P Q + Caû 2 cuøng gaùnh + Caû 2 cuøng höôûng 15
- 5.3 Chính phủ qui định giá trần (Pt) P S PE Pt D QS QE QD Q 5.3 Chính phủ qui định giá trần (Pt) Nhận xét Pt: Giá trần giá có lợi đ/v người dùng Pt: Thấp hơn so giá cân bằng Phát sinh thiếu hụt (Qd - Qs) Phát sinh tình trạng chợ đen Chính phủ cần nguồn lực kinh tế 5.4 Chính phủ qui định giá sàn (Ps) P S PS PE D QD QE QS Q 16
- 5.4 Chính phủ qui định giá sàn (Ps) Nhận xét Ps: Giá sàn giá có lợi đối với người sản xuất Giá cao hơn so giá cân bằng Phát sinh lượng thừa Chính phủ cần nguồn lực kinh tế Bài tập 1 Dựa vào biểu cầu ở bên, xác định phương trình của đường cầu theo 2 dạng: Q=f(P) và P=f(Q) Q= aP+b (d) đi qua 2 điểm Giá Số lượng (100;40) và (300;20) Giải hệ PT 100 40 40=a*100+b 150 35 200 30 20=a*300+b 250 25 =>a =-0.1 300 20 =>b=50 Thay vào PT Q=aP+b: Ta có: Q = -0.1P + 50=>P = Q/(-0.1) – 50/(-0.1)= -10Q +500 Bài tập 2 Dựa vào biểu cung ở bên, xác định phương trình của đường cung theo 2 dạng: Q=f(P) và P=f(Q) Q=aP+b Giá Số lượng 20=a150+b 150 20 30=a200+b 200 30 a = 0.2=1/5 250 40 b = -10 300 50 Q = 0.2P-10 150 20 17
- Bài tập 3 Cho hàm cầu và cung của một hàng hóa A như sau: Qd = -0,1P+50 (1), QS= 0,2P – 10 (2) Pd và Ps => hàm số Q Yêu cầu: 1.Xác định điểm cân bằng (lượng và giá) 2. Xác định hệ số co giãn của cung và cầu theo giá tại điểm cân bằng 3. Giả sử thu nhập NTD tăng làm lượng cầu tăng 6 đơn vị sl ở mọi mức giá, xác định điểm cân bằng mới. Lượng và giá thay đổi như thế nào so với ban đầu? 4. Tại điểm cân bằng ban đầu (câu 1), giả sử một nhà cung cấp có hàm cung Q=0,1P - 6 rút khỏi thị trường, xác định điểm cân bằng mới Giải bài tập Câu 1: Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay QS = QD -0,1P + 50 = 0,2P – 10 0,3P = 60 P = 200, thế vào PT đường cung, hoặc cầu Q = 30 Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P = 200 và mức sản lượng Q = 30 Giải bài tập 18
- Giải bài tập Câu 2: Tại điểm cân bằng, hệ số co giãn cung và cầu theo giá lần lượt là ES= (Qs)’ . P/Q = 0,2 . 200/30 = 1,33 ED= (Qd)’ .P/Q = -0,1. 200/30 = -0,67 Câu 3: Khi thu nhập làm tăng lượng cầu 6 đơn vị ở mọi mức giá, đường cầu mới sẽ thay đổi, dịch chuyển song song sang phải. Phương trình đường cầu mới được xác định như sau: Q D’ = Q D + 6 QD’ = -0,1P + 50 + 6 QD’ = -0,1P + 56 Giải bài tập Thị trường lại cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu (mới), hay QD’ = QS -0,1P + 56 = 0,2P – 10 0,3P = 66 P = 220, thế vào PT đường cung, hoặc cầu Q = 34 Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=220 và mức sản lượng Q=34 So với lượng và giá ban đầu, sự kiện này làm giá tăng 20 đơn vị (220-200) và lượng tăng 4 (34-30) đơn vị Giải bài tập 19
- Giải bài tập Câu 4: Khi có nhà cung cấp với hàm cung QS=0,1P - 6 rút khỏi thị trường (∆QS), đường cung thị trường sẽ thay đổi, dịch chuyển sang trái. Phương trình đường cung mới được xác định như sau: QS’ = QS – ∆QS (do rút khỏi thị trường) QS’ = 0,2P – 10 – (0,1 – P 6) QS’ = 0,1P – 4 Thị trường lại cân bằng khi lượng cung (mới) bằng lượng cầu, hay Q S’ = Q D 0,1P - 4 = -0,1P + 50 0,2P = 54 P = 270, thế vào PT đường cung, hoặc cầu Q = 23 Giải bài tập 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 2 - Hoàng Thu Hương
21 p | 333 | 37
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 2 - ThS.Trương Thị Hòa
40 p | 307 | 32
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - ThS.Trương Thị Hòa
18 p | 214 | 31
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - ThS.Trương Thị Hòa
28 p | 267 | 30
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS.Trương Thị Hòa
16 p | 195 | 28
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 6 - ThS.Trương Thị Hòa
20 p | 151 | 21
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - Hoàng Thu Hương
11 p | 178 | 20
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS.Trương Thị Hòa
24 p | 86 | 20
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - Hoàng Thu Hương
22 p | 315 | 20
-
Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết chi phí sản xuất - Nguyễn Thị Thu Hương
29 p | 4 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
10 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết sản xuất - Nguyễn Thị Thu Hương
28 p | 3 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
21 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
15 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
14 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
13 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn