Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 4: Mô hình cổ điển – nền kinh tế trong dài hạn
lượt xem 2
download
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 4: Mô hình cổ điển – nền kinh tế trong dài hạn. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: sản xuất hàng hóa và dịch vụ; phân phối thu nhập quốc dân cho các yếu tố sản xuất; nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ; trạng thái cân bằng và lãi suất;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 4: Mô hình cổ điển – nền kinh tế trong dài hạn
- 8/4/2020 CHƯƠNG 4 MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN – NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN 69
- 8/4/2020 NỘI DUNG CHƯƠNG 4 4.1. Sản xuất hàng hóa và dịch vụ 4.1.1. Các nhân tố sản xuất 4.1.2. Hàm sản xuất 4.1.3. Mức cung về hàng hóa và dịch vụ 4.2. Phân phối thu nhập quốc dân cho các yếu tố sản xuất 4.2.1. Giá yếu tố sản xuất 4.2.2. Nhu cầu của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất 4.2.3. Phân phối thu nhập quốc dân 4.3. Nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ 4.3.1. Tiêu dùng 4.3.2. Đầu tư 4.3.3. Chi tiêu mua hàng của chính phủ 4.4. Trạng thái cân bằng và lãi suất 4.4.1. Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa và dịch vụ 4.4.2. Trạng thái cân bằng trên thị trường tài chính Tài liệu đọc 1. N.Gregory Mankiw - Kinh tế Vĩ mô - NXB Thống kê. (Chương 3 – Thu nhập quốc dân: sản xuất, phân phối và phân bổ) 2. Vũ Kim Dung, Nguyễn Văn Công – Giáo trình Kinh tế học tập II – NXB ĐH KTQD. Hà Nội. (Chương 16 – Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính) 70
- 8/4/2020 4.1. SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ Mục này nhằm trả lời câu hỏi: Trong dài hạn yếu tố nào quyết định tổng sản lượng hay thu nhập của quốc gia? Các nội dung đề cập gồm: 1. Các yếu tố sản xuất trong nền kinh tế 2. Hàm sản xuất 3. Mức cung của nền kinh tế (Xác định tổng sản lượng của nền kinh tế). Các yếu tố sản xuất trong nền kinh tế Giả định, nền kinh tế có 2 yếu tố sản xuất: K = Vốn: (dụng cụ, máy móc, và nhà xưởng được sử dụng trong sản xuất) L = Lao động: (Những nỗ lực về thể chất và tinh thần của người công nhân) Các yếu tố sản xuất là cho trước và không đổi 71
- 8/4/2020 Hàm sản xuất Hàm sản xuất tổng quát có dạng Y = F(K,L) Ý nghĩa của hàm sản xuất: • Cho biết sản lượng (Y ) mà nền kinh tế có thể sản xuất được từ một khối lượng vốn và lao động nhất định. • Phản ánh trình độ của công nghệ hiện có của nền kinh tế Ví dụ về hàm sản xuất Hàm sản xuất phổ biến có dạng hàm mũ: Y = Kα L1-α – Hàm này được gọi là hàm sản xuất Cobb-Douglas – Hệ số α là một giá trị lớn hơn 0 nhỏ hơn 1. – Ví dụ, α = 0.3. Khi đó hàm sản xuất được viết thành: Y = K0.3 L0.7 72
- 8/4/2020 Giả thiết 1. Công nghệ sản xuất không đổi 2. Mức cung về vốn và lao động trong nền kinh tế là cho trước. Ta có: K K and LL Mức cung hàng hóa của nền kinh tế Với công nghệ không đổi, các yếu tố sản xuất là đã cho, sản lượng của nền kinh tế được xác định như sau: Y F (K , L) Nhận xét: Trong dài hạn, tổng sản lượng của nền kinh tế là một giá trị xác định. Yếu tố quyết định mức tổng sản lượng gồm: - Lượng cung của nền kinh tế về các yếu tố sản xuất (K, L) - Công nghệ sản xuất (hàm sản xuất F) 73
- 8/4/2020 PHÂN PHỐI THU NHẬP QUỐC DÂN (CHO CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT) * Giá cả của các yếu tố sản xuất W = tiền lương danh nghĩa của lao động R = giá thuê danh nghĩa của vốn P = giá cả hàng hóa W /P = tiền lương thực của lao động R /P = giá thuê thực của vốn Xác định giá cả của các yếu tố sản xuất • Giá cả của yếu tố sản xuất được được xác định bởi CUNG và CẦU về các yếu tố trên thị trường. • Trong dài hạn, giả định là mức cung của mỗi yếu tố sản xuất là cố định. K K and LL • Mức cầu về các yếu tố sản xuất được xác định thế nào? 74
- 8/4/2020 Nhu cầu của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất • Giả thiết thị trường là cạnh tranh, đối với các doanh nghiệp W, R, và P là cho trước. Khi đó, doanh nghiệp sẽ quyết định thuê bao nhiêu yếu tố sản xuất? – Chi phí thuê thêm lao động = tiền lương thực tế doanh nghiệp trả (= W/P). – Lợi ích của thuê thêm lao động = giá trị của sản phẩm cận biên của lao động mang lại cho doanh nghiệp (= MPL). Nhu cầu của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất Sản phẩm cận biên của lao động (MPL): MPL = F (K, L +1) – F (K, L) • K0.3 L0.7, Nếu F (K, L) = và nếu K và L là đã biết, thì sẽ xác định được MPL. • Ví dụ: Với hàm sản xuất Cobb-Douglas F (K, L) = Kα L1- α, Ta có: MPL = (1- α) Kα L- α. 75
- 8/4/2020 Bài tập 1: Tính và điền giá trị của MPL L Y MPL a. Xác định MPL tại mỗi giá trị của L? 0 0 n.a. b. Vẽ đồ thị hàm sản xuất? 1 10 ? c. Vẽ đồ thị đường MPL với giá trị của MPL 2 19 ? 3 27 8 được biểu diễn trên trục tung và giá trị 4 34 ? của L được biểu diễn trên trục hoành? 5 40 ? 6 45 ? 7 49 ? 8 52 ? 9 54 ? 10 55 ? Kết quả Sản phẩm cận biên của Lao động MPL (đơn vị sản lượng) 12 10 8 6 4 2 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lao động (L) 76
- 8/4/2020 MPL và đồ thị hàm sản xuất Y Sản lượng F (K , L ) MPL 1 Số lao động sử MPL dụng càng nhiều, MPL 1 Độ dốc của đường sản MPL xuất phản ánh giá trị của MPL 1 L Lao động Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần • Khi một nhân tố sản xuất được sử dụng càng tăng thì sản phẩm cận biên của nhân tố sản xuất đó càng giảm (các yếu tố khác không đổi) • Giả sử L và giữ K không đổi Số lượng vốn trên mỗi lao động giảm Năng suất lao động giảm 77
- 8/4/2020 Bài tập 2 L Y MPL 0 0 n.a. Giả sử W/P = 6. 1 10 10 d. Nếu L = 3, Các doanh nghiệp có nên thuê 2 19 9 thêm lao động không? Vì sao? 3 27 8 e. Nếu L = 7, Các doanh nghiệp có nên thuê 4 34 7 thêm lao động không? Vì sao? 5 40 6 6 45 5 7 49 4 8 52 3 9 54 2 10 55 1 Nhu cầu của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất Sản lượng Nếu cho trước mức tiền lương danh nghĩa và giá. Tiền Mỗi doanh nghiệp sẽ thuê lao động cho đến lương A khi MPL = W/P. thực (W/P) MPL, Cầu lao động Lao động, L Lượng lao động sử dụng Đường mô tả sản phẩm cận biên của lao động (MPL) cũng chính là đường cầu về lao động 78
- 8/4/2020 Nhu cầu của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất Đối với yếu tố lao động, ta có doanh nghiệp sẽ thuê lao động cho đến khi: MPL = W/P. Với cách làm tương tự ta cũng có thể kết luật doanh nghiệp sẽ thuê vốn cho đến khi: MPK = R/P . Đường sản phẩm cận biên của vốn (MPK) cũng chính là đường cầu của doanh nghiệp về vốn. Nhu cầu của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất Y, MPK, R/P Mỗi doanh nghiệp sẽ thuê đơn vị vốn cho Lãi suất đến khi MPK = R/P. thực B (R/P) MPK, Cầu về vốn Vốn, K Lượng vốn sử dụng 79
- 8/4/2020 Xác định giá của lao động (Cân bằng của thị trường lao động) Y, W/P, Cung MPL về lao động Tiền lương thực sẽ điều chỉnh để cân bằng cung và cầu lao động E Tiền lương thực cân MPL, Cầu bằng lao động L Lao động, L Xác định giá của vốn (Cân bằng của thị trường vốn vay) Sản Đường cung lượng vốn Giá thực của vốn sẽ điều chỉnh để cân bằng cung cầu về vốn E Lãi suất thực cân bằng Đường cầu về vốn K Lượng vốn 80
- 8/4/2020 Phân phối thu nhập cho các yếu tố sản xuất W Tổng thu nhập của lao động = L MPL L P R Tổng thu nhập của vốn = K MPK K P Nếu hàm sản xuất không đổi theo quy mô, ta có: Y MPL L MPK K Tổng Thu Thu sản nhập của nhập của lượng lao động vốn Tổng sản lượng được chia thành các khoản thu nhập trả cho lao động và vốn theo sản phẩm cận biên của mỗi nhân tố 4.3. NHU CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ Trả lời câu hỏi: Ai tiêu dùng hàng hóa - dịch vụ của nền kinh tế? Trong nền kinh tế đóng có 3 tác nhân sử dụng hàng hóa - dịch vụ: C = tiêu dùng của hộ gia đình I = đầu tư của doanh nghiệp G = chi tiêu của chính phủ Đồng nhất thức của tài khoản thu nhập quốc dân (nền kinh tế đóng): Y=C+I+G Tổng sản lượng = tổng chi tiêu 81
- 8/4/2020 Tiêu dùng của hộ gia đình, C Hàm tiêu dùng: Ví dụ • C (Y – T ) = 10 + 0.8 × (Y – T ) • MPC = 0.8 • Y C • ↓T C 82
- 8/4/2020 Đồ thị hàm tiêu dùng C C (Y –T ) Độ dốc của đường tiêu MPC dùng = MPC. 1 Y–T Đầu tư của doanh nghiệp (I) • Hàm đầu tư I = I (r ), trong đó r tỷ lệ lãi suất (thu nhập của vốn), • Tỷ lệ lãi suất là – Chi phí của việc vay vốn – Chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn vay để tài trợ cho đầu tư. Vì thế, r I 83
- 8/4/2020 Đầu tư của doanh nghiệp (I) • Ví dụ: I = 100 – 8 × r • Tất cả các yếu tố khác có thể tác động đến đầu tư I được ẩn trong số 100, khi các yếu tố đó thay đổi sẽ làm thay đổi giá trị của tham số này. • Hàm đầu tư: r Chi tiêu cho hàng hóa đầu tư tỷ lệ nghịch với lãi suất thực I (r ) I Chi tiêu mua hàng của chính phủ, G • G = Chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ • G không bao gồm các khoản chi chuyển nhượng (Ví dụ: chi bảo hiểm thất nghiệp, chi lương hưu, trợ cấp…). • Giả định chi tiêu chính phủ và thuế là cố định = và = 84
- 8/4/2020 NHU CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ C (Y T ) I (r ) G • Sản lượng của nền kinh tế được phân bổ cho tiêu dùng của hộ gia đình, đầu tư của doanh nghiệp và chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ. Vì thế, Y = C ( T ) I (r ) G Y 4.4. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ LÃI SUẤT • Trả lời câu hỏi: yếu tố nào quyết định trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa và dịch vụ? • Nội dung: – Cân bằng trên thị trường hàng hóa và dịch vụ – Cân bằng trên thị trường vốn 85
- 8/4/2020 Cân bằng của thị trường hàng hóa và dịch vụ (nền kinh tế đóng) • Tổng cầu: C (Y T ) I (r ) G • Tổng cung: Y F (K , L ) • Cân bằng: Y = C (Y T ) I (r ) G Tổng cung về hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế bằng tổng cầu về tiêu dùng, đầu tư và mua hàng chính phủ (Yếu tố nào điều chỉnh để đảm bảo sự cân bằng trên thị trường hàng hóa và dịch vụ?) Cân bằng của thị trường hàng hóa và dịch vụ (cân bằng dài hạn - nền kinh tế đóng) r Tổng cung r0 E Tổng cầu AD (r ) Y 86
- 8/4/2020 Cân bằng trên thị trường tài chính (cân bằng dài hạn) • Mô hình đơn giản về cung cầu trong thị trường tài chính (thị trường vốn vay), gồm: – Cầu về vốn vay: tổng cầu đầu tư – Cung về vốn vay: tổng mức tiết kiệm – Giá của vốn vay: tỷ lệ lãi suất (lãi suất thực) Cầu về vốn vay – Xuất phát từ cầu đầu tư: – Là một biến số tỷ lệ nghịch với lãi suất r, giá của vốn vay (chi phí của vốn vay) 87
- 8/4/2020 Đường cầu về vốn vay r Đường cầu đầu tư Yếu tố làm dịch chuyển cũng chính là đường đường cầu về vốn vay? cầu về vốn vay I (r ) I Cung về vốn vay: tiết kiệm • Cung về vốn vay hình thành từ tiết kiệm: – Tiết kiệm của các hộ gia đình: Chênh lệch giữa thu nhập YD và chi tiêu của HGĐ. – Tiết kiệm của chính phủ: Chênh lệch giữa số thu và chi tiêu của chính phủ. 88
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 p | 309 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Tập bài giảng Kinh tế học vĩ mô
211 p | 37 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Th.S. Hoàng Văn Kình
20 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
10 p | 22 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 45 | 5
-
Tập bài giảng Kinh tế học vi mô - ĐH SPKT Nam Định
205 p | 55 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
24 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - ThS. Lê Phương Thảo Quỳnh
63 p | 80 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 105 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 1 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
31 p | 75 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Bài 1: Nhập môn kinh tế học vi mô và chính sách công
21 p | 40 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 1 – Vũ Thành Tự Anh
21 p | 30 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
10 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn