intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 6 - ThS.Trương Thị Hòa

Chia sẻ: Ngan Ngan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

154
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 6 với mục tiêu của bài học giúp các bạn hiểu biết về đo lường sản lượng quốc gia. Qua nội dung bài giảng, người học nắm được các kiến thức tổng quát mục tiêu và các công cụ điều tiết vĩ mô, một số khái niệm cơ bản và chỉ tiêu đo lường tổng sản lượng quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 6 - ThS.Trương Thị Hòa

Chương 6: Đo lường sản<br /> lượng quốc gia<br /> <br /> Nội dung<br /> I. Mục tiêu và các công cụ điều tiết vĩ mô<br /> II. Một số khái niệm cơ bản<br /> III. Chỉ tiêu đo lường tổng sản lượng quốc<br /> gia<br /> <br /> I. Mục tiêu và các công cụ điều<br /> tiết vĩ mô<br /> Công cụ<br /> • Chính sách<br /> tài khóa<br /> • Chính sách<br /> tiền tệ<br /> • Chính sách<br /> thu nhập<br /> • Chính sách<br /> đối ngoại<br /> <br /> Mục tiêu<br /> • Tăng<br /> trưởng kinh<br /> tế<br /> • Tỷ lệ thất<br /> nghiệp<br /> • Điều chỉnh<br /> lạm phát<br /> <br /> II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br />  Thu nhập khả dụng (Yd)(DI): Là lượng thu nhập cuối<br /> cùng mà hộ gia đình được tiêu dùng<br /> Thu nhập khả dụng = Thu nhập – thuế trực thu (Yd =<br /> Y - Td)<br /> Thu nhập khả dụng (Yd) = C + S<br />  Tiêu dùng (C): Là lượng tiền hộ gia đình dùng mua<br /> hàng tiêu dùng<br />  Tiết kiệm (S): Là phần còn lại của thu nhập của hộ gia<br /> đình sau khi đã tiêu dùng<br />  Khấu hao (De): Là khoản tiền bù đắp giá trị hao mòn<br /> của tài sản cố định<br /> www.themegallery.com<br /> <br /> Company Logo<br /> <br /> 2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br /> Đầu tư tư nhân (I):<br /> I = Khấu hao + Đầu tư ròng (In)<br /> <br /> www.themegallery.com<br /> <br /> Company Logo<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2