intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 4: Lý thuyết về chi phí sản xuất, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Lý thuyết sản xuất; phân tích chi phí sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Ninh

  1. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT ThS Nguyễn Thị Ninh nguyenninh@hcmussh.edu.vn CHƢƠNG 4 LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT Lý thuyết sản Phân tích chi xuất phí sản xuất 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.1 Các khái niệm - Yếu tố sản xuất (ytsx): Là tất cả những yếu tố tham gia vào đầu vào của quá trình sản xuất, như nguyên, nhiên, vật liệu, lao động… Yếu tố sản xuất được chia thành hai loại: yếu tố sản xuất cố định và yếu tố sản xuất biến đổi 1
  2. 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.1 Các khái niệm - Yếu tố sản xuất cố định Là loại ytsx mà số lượng cố định trong suốt thời kỳ nghiên cứu. - Yếu tố sản xuất biến đổi Là loại ytsx mà số lượng thay đổi trong thời kỳ nghiên cứu. Ở gốc độ khác, người ta qui ước chia yếu tố sản xuất làm hai loại + Lao động, ký hiệu là L và + Những yếu tố không thuộc về lao động gọi là vốn hay tư bản, ký hiệu là K. 4 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.1 Các khái niệm - Ngắn hạn (SR) Là khoảng thời gian mà doanh nghiệp phải có đủ 2 loại YTSX là ytsx cố định và ytsx biến đổi. - Dài hạn (LR) Là khỏang thời gian mà doanh nghiệp có 1 loại ytsx duy nhất là ytsx biến đổi. 5 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.1 Các khái niệm - Sản lƣợng, sản phẩm, đầu ra (Q) Là những của cải được tạo ra sau mổi quá trình sản xuất. Sản phẩm được chia thành * Sản phẩm biên (Marginal product, MP) Là sản phẩm thay đổi khi thay đổi một đơn vị ytsx biến đổi. Sản phẩn biên có qui luật tiệm giảm. 6 2
  3. 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.1 Các khái niệm - Sản phẩm trung bình (Average product, AP) Là số sản phẩm được sản xuất ra tính trung bình trên một đơn vị ytsx biến đổi. Tổng sản phẩm (Total product, TP) Là tổng sản phẩm được sản xuất ra bởi tất cả những ytsx biến đổi đó. 7 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.2. Hàm sản xuất Q : Số đầu ra, số sản phẩm của hãng a, b , c.... những nhân tố ảnh hưởng lượng cung ứng Q = f (a, b, c...) Nhân tố :Trình độ tay nghề :Trình độ quản lý :Trình độ trang bị máy móc thiết bị : .............. 8 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.2. Hàm sản xuất Nếu gộp lại có 2 nhóm nhân tố chính K : Vốn (máy móc thiết bị ) L : Lao động Q = f (K, L) Một sự thay đổi về lượng và chất của 2 yếu tố K và L ảnh hưởng lượng đầu ra. 9 3
  4. 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.2. Hàm sản xuất Kết hợp sản xuất tối ƣu Sản xuất tối ưu nghĩa là với một chi phí sản xuất, giá cả các yếu tố sản xuất cho trước, ta tìm ra được số lượng tối ưu giữa các yếu tố sản xuất đó để sản lượng tạo ra là cực đại (Qmax), hoặc với một sản lượng cần sản xuất ra, khi biết giá cả các yếu tố sản xuất, ta tìm kết hợp tối ưu giữa các ytsx sao cho chi phí sản xuất là tối thiểu (TCmin). 10 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.3. Quy luật năng suất biên giảm dần K(MMTB) L (LÑ) Q MP AP 1 1 2 2 2 1 2 5 3 2.5 1 3 9 4 3 1 4 15 6 3.7 1 5 18 3 3.6 1 6 19 1 3.1 1 7 19 0 2.7 1 8 17 -2 2.1 11 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.3. Quy luật năng suất biên giảm dần Năng suất biên (MP): Số sản phẩm tăng lên (hay giảm xuống) khi gia tăng dần từng đơn vị một đối với 1 yếu tố sản xuất biến đổi nào đó (L) trong điều kiện các yếu tố khác không đổi (K) MP = Qn - Qn – 1 Qi  Qi _1 MPL  L Q MPL  L 12 4
  5. 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.3. Quy luật năng suất biên giảm dần Năng trung bình (AP): Số sản phẩm bình quân được tính cho 1 yếu tố sản xuất Q APL  L 13 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.3. Quy luật năng suất biên giảm dần Nhận xét: Khi gia tăng dần từng đơn vị một, đối với 1 yếu tố sản xuất, sản phẩm ban đầu tăng, tăng với tốc độ cao (L1 – L4)  Tiếp tục như thế, tổng sản phẩm vẫn tăng nhưng tốc độ giảm (L5 – L6)  Tiếp tục gia tăng yếu tố sản xuất biến đổi này, tổng sản phẩm không những không tăng còn có xu hướng giảm.  Đây chính là biểu hiện của quy luật năng suất biên giảm dần. 14 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.3. Quy luật năng suất biên giảm dần  Quy luật đòi hỏi doanh nghiệp phải kết hợp hợp lý giữa hai yếu tố K và L  Mục tiêu lợi nhuận tối đa, lợi nhuận tăng, doanh nghiệp quyết định gia tăng sản lƣợng. 15 5
  6. 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.3. Quy luật năng suất biên giảm dần Mối liên hệ giữa MP và AP 16 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.4. Đƣờng đẳng lƣợng 6 20 25 30 36 42 50 5 19 23 27 33 37 44 4 18 21 25 30 32 34 3 16 20 23 25 27 28 2 10 15 20 21 23 25 1 7 10 14 16 18 20 K/L 1 2 3 4 5 6 K 6 20 25 5 4 25 3 20 25 2 20 25 Q`2 1 20 Q`1 1 2 3 4 5 6 L 6
  7. 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.4. Đƣờng đẳng lƣợng Khái niệm  Tập hợp các điểm chỉ ra phối hợp giữa 2 yếu tố K và L với cùng mức sản lƣợng  Các điểm trên đƣờng đẳng lƣợng có mức sản lƣợng nhƣ nhau  Giống đƣờng đẳng ích ngƣời tiêu dùng 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.4. Đƣờng đẳng lƣợng Độ dốc trên đƣờng đẳng lƣợng thể hiện tỉ lệ thay thế giữa 2 yếu tố K và L gọi là tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên. Ký hiệu: MRTS K MRTS = L (So sánh MRS với MRTS) 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.5. Đƣờng đẳng phí Ta có tổng phí TC Chi cho 2 yếu tố sản xuất: K, L và PK, PL TC = PK. K + PL. L TC PL => K =  . L (1) PK PK (Phương trình (1) là đường đẳng phí) 7
  8. 4.1 Lý thuyết sản xuất 4.1.5. Đƣờng đẳng phí Khái niệm: Tập hợp các điểm chỉ ra phối hợp giữa 2 yếu tố K và L với cùng 1 chi phí Các điểm trên đƣờng đẳng phí có mức tổng phí bằng nhau. Nhận xét: Các đƣờng đẳng phí bên phải phía trên có mức chi phí cao hơn các đƣờng bên trái, phía dƣới. Giống đƣờng ngân sách ngƣời tiêu dùng. * Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất K K P MRTS =  L L PK L Q  MPK . K  MPL . L Soá saûn phaåm gia Soá saûn phaåm gia taêng do gia taêng taêng do gia taêng yeáu toá K yeáu toá L Xét trên cùng 1 đƣờng đẳng lƣợng Q  O O MPK . K  MPL . L  MPK . K   MPL . L MPL MPK Điều kiện phối hợp  Tối ưu các yếu tố sản xuất PL PK 8
  9. • Ví dụ • Doanh nghiệp A có hàm sản xuất sau • Q = (L-2)*K=LK -2K • PL = 2 (đvt/đvl) • PK = 5 (đvt/đvk) • TC = 1000 đvt • Hãy tìm L và K tối ưu để Qmax và Qmax=?  Ñeå Qmax phaûi thoûa hai ñieàu kieän: * (K)/(2) = (L-2)/(5) (>=0) * TC = 2*L + 5*K Trong ñoù MPL = (d Q)/ (d L) MPk = (d Q)/ (d K) 26 • MPL= dQ/dL=d[(L-2)*K]/dL=K • MPK= dQ/dK=d{(L-2)*K]/dK=L-2 • Ta có hệ phương trình: • MPL/PL = MPK/PK • TC=PL*L + PK*K • => 4= 2L-5K => và 1000=2L+5K • Giải ra ta được L=? • K=? và Qmax=? 9
  10. Trường hợp gặp hàm sản xuất có dạng Q=A*L*K Với PL,PK và TC cho trước để Qmax thì : L= [ /(+)]*(TC/PL) K=[ /(+)]*(TC/PK) Ví dụ Doanh nghiệp A có hàm sản xuất Q= L0.6.K0.8 Với PL= 2, PK=3 và TC = 2000 Hãy tìm L=?,K=? để Qmax=? Gợi ý : L=[(0.6)/(0.6+0.8)]*(2000/2)=3000/7 K=[(0.8)/(0.6 +0.8)]*(2000/3)=8000/21 Qmax=4404,6 Trường hợp gặp hàm sản xuất có dạng Q =A*L*K Với PL,PK và Q cho trước để TCmin thì : L= (Q/A) [(1/(+)] * (/) [(/(+ )] *(PL/PK) [(- /(+ )] K= (Q/A) [(1/(+)] * (/) [( /(+ )] *(Pk/Pl) [(- /(+ )] 10
  11. Ví dụ Doanh nghiệp A có hàm sản xuất Q = L0.6*K0.8 Với PL=2, PK=3 và Q= 5000 Hãy tìm L=?,K=?để TCmin=? 4.2 Phân tích chi phí sản xuất A.Trong ngắn hạn 4.2.1.Các đường chi phí tổng số: a. Chi phí cố định (định phí): FC (Fixed cost) là chi phí chỉ ra dùng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhƣng cố định không phụ thuộc sản lƣợng 4.2 Phân tích chi phí sản xuất A.Trong ngắn hạn 4.2.1.Các đường chi phí tổng số: b. Chi phí biến đổi (biến phí): VC (Variable cost) là chi phí chi ra dùng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhƣng biến đổi theo sản lƣợng. *Chi phí biến đổi (Variable cost, VC) VC = a*Q (a là hằng số, a>0) Xét tổng quát thì VC = a*Q3 – b*Q2 +c*Q (a,b,c > 0) 11
  12. 4.2 Phân tích chi phí sản xuất A.Trong ngắn hạn 4.2.1.Các đường chi phí tổng số: c. Tổng phí (TC) Là toàn bộ chi phí chi ra dùng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm TC = FC + VC Xét đơn giản TC = FC + a*Q Xét tổng quát TC = FC + a*Q3 – b*Q2 +c*Q Ñ TC VC FC FC O Q1 Q2 Q 4.2.2.Các đường chi phí đơn vị: a. AFC (Chi phí cố định bình quân): Là chi phí cố định đƣợc tính bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm ñ/sp2 FC AFC  Q AFC Q 12
  13. 4.2.2.Các đường chi phí đơn vị: b. AVC (Chi phí biến đổi bình quân) Là chi phí biến đổi đƣợc tính bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm VC AVC  Q 4.2.2.Các đường chi phí đơn vị: b. AVC (Chi phí biến đổi bình quân) Xét đơn giản AVC = VC/Q = (a*Q)/Q = a = Hằng số Xét tổng quát AVC = VC/Q = (a*Q3 – b*Q2 +c*Q)/Q = a*Q2– b*Q +c 4.2.2.Các đường chi phí đơn vị: c. AC (Chi phí bình quân) Là chi phí đƣợc tính bình quân cho 1 đvị sản phẩm TC FC VC FC VC AC     Q Q Q Q AC = AFC + AVC 13
  14. 4.2.2.Các đường chi phí đơn vị: c. AC (Chi phí bình quân) AC= TC/Q = AFC + AVC Xét đơn giản AC = (FC/Q) + a Xét tổng quát AC = (FC/Q) + a*Q2– b*Q + c ñ TC TC3 TC2 TC1 b Q1 Q2 Q3 Q TC1 Hệ số góc 1 = Q  AC1 1 TC2 Hệ số góc 2 =  AC 2 Q2 TC3 Hệ số góc 3 =  AC 3 Q3 ñ/sp AC1 AC AC2 AC3 Q1 Q2 Q3 Q 14
  15. AC ñ/sp AVC Q1 Q2 Q3 Q 4.2.2.Các đường chi phí đơn vị: d. MC (Chi phí biên) Là chi phí chi thêm để sản xuất thêm 1 đv sản phẩm Là phần tổng phí gia tăng khi gia tăng sản xuất thêm 1 đv sản phẩm MC = TCn – TCn – 1 MC = TCi – TCi – 1 Q TC MC   (TC )' Q 4.2.2.Các đường chi phí đơn vị: d. MC (Chi phí biên) Xét đơn giản MC = dTC/dQ = dVC/dQ = d(aQ)/dQ = a = AVC Xét tổng quát MC = dVC/dQ = d(a*Q3 – b*Q2 +c*Q)/dQ MC = 3a*Q2– 2b*Q + c 15
  16. TC $ VC FC AFC Xeùt ñôn giaûn Q 46 $ AC AVC = a Q Xeùt ñôn giaûn 47 Xeùt toång quaùt $ TC VC FC AFC Q 48 16
  17. Xeùt toång quaùt MC $ AC AVC Q 49 VD: Q FC VC TC MC P TR MR 1 30 20 50 20 100 100 100 2 30 38 68 18 90 180 80 3 30 58 88 20 80 240 60 4 30 83 113 25 70 280 40 5 30 115 145 32 60 300 20 6 30 157 187 42 50 300 0 Mục tiêu lợi nhuận tối đa doanh nghiệp không bao giờ cung ứng tại mức sản lƣợng có MR = 0 4.2.2.Các đường chi phí đơn vị: e. MR (Doanh thu biên)  Là doanh thu thu thêm khi bán thêm 1 sản phẩm  Là phần tổng doanh thu gia tăng khi gia tăng bán thêm 1 sản phẩm MR = TRn – TRn _1 TR MR   (TR)' Q 17
  18. ñ/sp ñ/sp MC MR Q Q 4.2.3.Các mối liên hệ: MC ñ/sp AC AVC Q Khi MC < AC => AC Khi MC > AC => AC Khi MC = AC => AC min Đường MC cắt AC tại AC cực tiểu *(MC - AVC): tương tự Đường MC cắt đường AVC tại AVC cực tiểu 18
  19. Mức sản lượng tối ưu: Là mức sản lượng mà tại đó chi phí bình quân thấp nhất (AC min) AC ñ/sp Q* Bài tập 1 Anh A dự định mua một trong hai loại xe.Anh,chị hãy giúp anh A mua xe nào có lợi cho anh ấy. + Xe X: Giá mua 300 triệu đồng.Sử dụng 5 năm bán thanh lí 100 triệu đồng.Tiền sửa chữa hàng năm 10 triệu đồng. Xăng dầu:15 lít/100km, giá xăng 7000 đồng/lít + Xe Y: Giá mua 400 triệu đồng.Sử dụng 5 năm bán thanh lí 100 triệu đồng.Tiền sửa chữa hàng năm 12 triệu đồng.Xăng dầu:5 lít/100km, giá xăng 5000 đồng/lít. 1. Viết phương trình tổng phí/ năm năm của xe X và xe Y 2. Anh A nên chọn xe nào là có lợi nhất? Tại sao? 3. Nếu anh A chạy được 500 ngàn km/5 năm thì anh nên mua xe nào? Việc chọn lựa này giúp anh giảm được bao nhiêu tiền chi phí? 19
  20. Giải 1.Ta phải xây dựng hàm tổng phí của xe X và xe Y (Đvt:ngàn đồng) TCx = FCx+VCx = FCx+AVCx*Q FCx = (300.000-100.000)+10.000*5 = 250.000 VCx={[(15*1)/100]*7}*Q =1,05Q =>TCx= 250.000 +1,05Q TCy = FCy+VCy = FCy+AVCy*Q FCy = (400.000-100.000)+12000*5 = 360.000 VCy = {[(5*1)/100]*5}*Q = 0,25Q => TCy= 360.000 +0,25Q 2. Đặt TCx = TCy giải ra Qx,y=137.500 (Km) TCx,y=394.375 (ngàn đồng) TCx $ TCy 137500 Q 59 Kết luận Trong 5 năm Nếu anh A chạy trên 137.500 km thì mua xe Y Nếu chạy dưới 137.500km thì mua xe X sẽ có lợi hơn Nếu chạy bằng 137.500km thì mua xe X hay xe Y cũng được. 3.Nếu Q = 500 ngàn km/5 năm => Chọn xe Y => Chọn xe Y ta lợi được TCx = 250.000 +1,05Q => TCx = 250.000 + 1,05*500.000 = 775.000 TCy= 360.000 +0,25*Q =>TCy = 360.000 + 0,25*500.000 = 485.000 Chọn xe Y sẽ lợi được TCx – TCy = 775.000 – 485.000 = 290.000 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2