Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
lượt xem 1
download
Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 5: Kinh tế thị trường, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn; Thị trường độc quyền hoàn toàn; Chính phủ đánh thuế theo sản lượng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
- KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ThS Nguyễn Thị Ninh nguyenninh@hcmussh.edu.vn Kinh tế thị trường Thị trường cạnh tranh hoàn toàn Thị trường độc quyền hoàn toàn I. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn 1. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG 1.1 Rất nhiều người mua, rất nhiều người bán Giá cả do thị trường quyết định Tỉ trọng cung ứng hàng hóa của mỗi doanh nghiệp là rất nhỏ do đó doanh nghiệp buộc chấp nhận giá 1
- I. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn 1. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG 1.2 Điều kiện gia nhập và rút lui khỏi ngành là rất dễ Luật pháp cho phép Quy mô sản xuất nhỏ, phạm vi hẹp Trình độ áp dụng KHKT đơn giản 1.3 Thông tin về thị trường là hoàn hảo VD: Lương thực, thực phẩm, vật phẩm tiêu dùng I. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn 2. PHÂN TÍCH GIÁ, SẢN LƯỢNG VÀ LỢI NHUẬN 2.1 Đối với doanh nghiệp Đường cầu: Xuất phát từ đặc điểm thị trường (rất nhiều người cung ứng, doanh nghiệp cung ứng sản phẩm với giá thị trường, ứng với các mức sản lượng). Nghĩa là giá không đổi, đường cầu song song trục hoành. ñ/sp P q1 q2 q 2
- I. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn 2. PHÂN TÍCH GIÁ, SẢN LƯỢNG VÀ LỢI NHUẬN 2.1 Đối với doanh nghiệp b. Đường doanh thu biên: (MR) Do giá bán không đổi, doanh thu thu thêm khi bán thêm 1 sản phẩm luôn bằng mức giá Đường cầu trùng với đường doanh thu biên Đường cầu chính là đường doanh thu biên MR = P ñ/sp P MR = d O 1 2 q1 q2 q I. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn 2. PHÂN TÍCH GIÁ, SẢN LƯỢNG VÀ LỢI NHUẬN 2.1 Đối với doanh nghiệp c. Đường MC và AC Luôn hình thành mang tính quy luật Do quy luật năng suất biên giảm dần chi phối Đường MC cắt AC tại AC min 3
- ñ/sp MC AC P1 MR = d1 7 q ñ/sp MC AC P1 MR = d1 AC q1 q c. Đường MC và AC 4
- Doanh nghiệp tối thiểu hóa thua lỗ ñ/sp MC AC AVC P1 MR1 = d1 AC P2 MR2 = d2 P3 H MR3 = d3 P4 D MR4 = d4 q4 q3 q2 q1 q Doanh nghiệp tối thiểu hóa thua lỗ Doanh nghiệp tối thiểu hóa thua lỗ + Nếu giá tiếp tục giảm từ P2 xuống P3 (AVC < P3 < AC) Doanh nghiệp cân bằng MR3 = MC Sản lượng : Q3 Giá : P3 < AC : Doanh nghiệp lỗ Xét P3 > AVC: Bù đủ chi phí biến đổi bình quân (AVC) Bù 1 phần vào chi phí cố định bình quân (AFC) => Nếu không sản xuất sẽ lỗ toàn bộ định phí (FC) Vậy nếu là P3: Doanh nghiệp lỗ nhưng vẫn sản xuất để tối thiểu hóa thua lỗ 5
- Doanh nghiệp tối thiểu hóa thua lỗ KẾT LUẬN H còn gọi là ngưỡng cửa sinh lợi MR = MC MR = MC = P MR = P Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đ/v doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn. Đường cung của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn là phần nhánh đường MC (Từ AVC min trở lên). II. Thị trường độc quyền hoàn toàn 1. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG Duy nhất một doanh nghiệp cung ứng hàng hoá Giá cả do Doanh nghiệp quyết định Điều kiện gia nhập và rút lui khỏi ngành là rất khó Luật pháp chính phủ cho phép Qui mô sản xuất lớn, phạm vi rộng Trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến 6
- II. Thị trường độc quyền hoàn toàn 2. PHÂN TÍCH P, Q, a. Cân bằng của Doanh nghiệp Đường cầu: (P) Đường cầu thể hiện quan hệ giữa giá và sản lượng, doanh nghiệp độc quyền quyết định mức giá, định mức giá cao sản lượng bán giảm và ngược lại P và Q là hai đại lượng nghịch biến Tổng quát P = aQ + b II. Thị trường độc quyền hoàn toàn 2. PHÂN TÍCH P, Q, a. Cân bằng của Doanh nghiệp Đường doanh thu biên: (MR) Doanh thu thu thêm khi bán thêm 1 sản phẩm được tính theo công thức: TR MR = = (TR)’ = (P.Q)’ Q = (P.Q)’ = ((aQ + b)Q)’ = (aQ2 + bQ)’ MR = 2aQ + b II. Thị trường độc quyền hoàn toàn 2. PHÂN TÍCH P, Q, a. Cân bằng của Doanh nghiệp Đường MC và AC Hình thành mang tính quy luật đối với bất kỳ mọi doanh nghiệp Do quy luật năng suất biên giảm dần chi phối Đường MC luôn cắt AC tại ACmin 7
- ñ/sp MC b AC Pmax AC (P) Qmax Q/2 Q MR Đường MC và AC Nhận xét: Do MR có hệ số góc gấp đôi đường cầu P Đường MR đi qua trung điểm Q/2 của đoạn đường cầu giao trục hoành Đường MR luôn nằm dưới đường cầu (P) nên MR < P Doanh nghiệp cân bằng khi MR = MC mà MC > O => MR > O => Ứng với các mức sản lượng nhỏ hơn Q/2 Sản lượng khan hiếm Giá cả cao 8
- 3. Chính phủ can thiệp vào TTĐQHT CP can TTĐQHT thiệp Giá cao Giá giảm Sản lượng Sản lượng thấp tăng Phân phối Lợi nhuận lại lợi rất lớn nhuận a. Chính phủ quy định giá trần (Pt) ñ/sp MC b AC Pmax Pt AC (P) Qma Q/2 Q MR x a. Chính phủ quy định giá trần (Pt) Pt: Giá thấp hơn so với giá cân bằng Có lợi đối với người tiêu dùng Doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng Nếu mục tiêu của chính phủ buộc doanh nghiệp gia tăng sản lượng cao nhất, mức giá đó chính là giao điểm đường cầu và đường MC Pt = P = MC 9
- b. Chính phủ đánh thuế không theo sản lượng Ví dụ Q FC VC TC MC TC’ MC’ 1 10 10 2 10 19 3 10 27 4 10 36 5 10 46 Chính phủ đánh thuế 5 ĐVTT đối với Doanh nghiệp xét sự thay đổi của AC và MC ñ/sp MC b AC Pmax AC (P) Qmax Q/2 Q MR b. Chính phủ đánh thuế không theo sản lượng Thuế không theo sản lượng sẽ làm TC -> TC’ => AC -> AC’ Thuế không theo sản lượng không liên quan VC; mà MC = (VC)’ => Do đó MC không đổi 10
- b. Chính phủ đánh thuế không theo sản lượng ñ/sp MC AC’ b MC’ AC Pt Pmax AC (P) Qt Qmax Q/2 Q MR c. Chính phủ đánh thuế theo sản lượng 11
- c. Chính phủ đánh thuế theo sản lượng Sau khi chính phủ đánh thuế theo sản lượng Lợi nhuận giảm: Chính phủ phân phối lại lợi nhuận Sản lượng giảm: Chính phủ muốn tiết kiệm tiêu dùng Giá tăng: Người tiêu dùng gánh 1 phần thuế Doanh nghiệp cân bằng MR = MC MR = MC < P mà: MR < P Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với Doanh nghiệp độc quyền Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Đôi khi đối với hãng nên hoạt động bị lỗ trong thị trường cạnh tranh thuần túy khi mà giá bù đắp được: a. Chi phí biến đổi trung bình b. Chi phí trung bình c. Chi phí cố định trung bình d. Chi phí cận biên Câu hỏi trắc nghiệm Câu 2: Trong mô hình cạnh tranh thì: a. Doanh thu cận biên đối với một hãng bằng giá thị trường b. Nếu doanh nghiệp nâng giá của mình lên cao hơn giá mà các đối thủ đặt thì nó sẽ mất tất cả khách hàng c. Đường cầu mà hãng gặp là đường nằm ngang d. Hãng là người chấp nhận giá e. Tất cả các câu trên đều đúng 12
- Câu hỏi trắc nghiệm Câu 3: Trong cạnh tranh hoàn hảo thì: a. Đường cầu của DN trùng với đường cầu của thị trường b. Đường cầu của DN là đường dốc xuống về phía phải c. Đường cầu của thị trường là đường nằm ngang d. Đường cầu của DN là đường nằm ngang Câu hỏi trắc nghiệm Câu 4: Chi phí cận biên bằng giá là quy tắc tối đa hóa lợi nhuận cho cấu trúc thị trường nào sau đây: a. Cạnh tranh hoàn toàn b. Độc quyền tập đoàn c. Độc quyền d. Cạnh tranh độc quyền e. Tất cả các cấu trúc thị trường trên Câu hỏi trắc nghiệm Câu 5: Một hãng cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất tại mức sản lượng tối ưu nếu: a. Chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn chi phí biến đổi trung bình tối thiểu b. Chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn chi phí cố định trung bình tối thiểu c. Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu d. Tổng chi phí trung bình cực tiểu e. Tổng doanh thu cực đại 13
- Câu hỏi trắc nghiệm Câu 6: Một hãng sẽ đóng cửa tạm thời nếu giá thấp tới mức tổng doanh thu không đủ bù đắp: a. Chi phí cố định công chi phí biến đổi b. Tổng chi phí sản xuất c. Chi phí biến đổi d. Chi phí cố định e. Không câu nào đúng Câu hỏi trắc nghiệm Câu 7: Câu nào dưới đây không đúng với một hãng hoạt động trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo: a. Có thể ảnh hưởng đến giá sản phẩm của mình b. Sản xuất sao cho chi phí cận biên bằng giá c. Nó có thể bán bao nhiêu tùy ý ở mức giá đang thịnh hành d. Sản xuất một số dương khối lượng sản phẩm trong ngắn hạn nếu có thể bù đắp được các chi phí biến đổi Câu hỏi trắc nghiệm Câu 8: Lợi nhuận của DN chịu ảnh hưởng bởi: a. Quy mô sản xuất hàng hóa, dịch vụ b. Giá cả thị trường của hàng hóa c. Giá cả thị trường của yếu tố sản xuất d. Tất cả các đáp án trên 14
- Câu hỏi trắc nghiệm Câu 9: Nếu một hãng cạnh tranh hoàn toàn trong ngắn hạn có thể bù đắp được chi phí biến đổi và một phần chi phí cố định thì nó đang hoạt động tại phần đường chi phí cận biên mà: a. Nằm trên điểm hòa vốn b. Nằm dưới điểm hòa vốn c. Nằm trên điểm đóng cửa d. Nằm giữa điểm đóng cửa và điểm hòa vốn 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 2 - Hoàng Thu Hương
21 p | 337 | 37
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 2 - ThS.Trương Thị Hòa
40 p | 307 | 32
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - ThS.Trương Thị Hòa
18 p | 214 | 31
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - ThS.Trương Thị Hòa
28 p | 268 | 30
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS.Trương Thị Hòa
16 p | 195 | 28
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 6 - ThS.Trương Thị Hòa
20 p | 153 | 21
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - Hoàng Thu Hương
11 p | 181 | 20
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS.Trương Thị Hòa
24 p | 86 | 20
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - Hoàng Thu Hương
22 p | 318 | 20
-
Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết chi phí sản xuất - Nguyễn Thị Thu Hương
29 p | 5 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
10 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết sản xuất - Nguyễn Thị Thu Hương
28 p | 4 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
20 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
13 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
21 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
14 p | 16 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn