Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
lượt xem 1
download
Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 3: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng; Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
- LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ThS Nguyễn Thị Ninh nguyenninh@hcmussh.edu.vn Chương 3 LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Lý thuyết hành Lựa chọn sản vi của người phẩm và tiêu tiêu dùng dùng tối ưu 3.1 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 3.1.1 Mục tiêu: Người tiêu dùng luôn muốn tối đa hóa hữu dụng, lợi ích 3.1.2. Hữu dụng U (Utility) a. Khái niệm Hữu dụng là mức độ thỏa mãn, lợi ích của người tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm. 1
- 3.1 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 3.1.2. Hữu dụng U (Utility) b. Tổng hữu dụng: TU Là hữu dụng khi tiêu dùng sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian. TU 6 5 4 TU 3 2 1 1 2 3 4 5 Q 3.1 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng Nhận xét Tổng hữu dụng gia tăng khi gia tăng dùng sản phẩm. Tổng hữu dụng đạt cực đại, tại đó gọi là điểm bão hòa. Tiếp tục gia tăng tiêu dùng sản phẩm qua điểm bão hòa, tổng hữu dụng không những không tăng còn có xu hướng giảm. 3.1 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng c. Hữu dụng biên MU (Marginal Utility) Khái niệm Là phần tổng hữu dụng gia tăng khi gia tăng tiêu dùng thêm 1 sản phẩm trong cùng 1 đơn vị thời gian. DTU MUx = DX 2
- 3.1 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng c. Hữu dụng biên MU (Marginal Utility) Công thức tính MU MU = TUn – TUn-1 3 MU = TUi – TUi-1 2 DTU 1 MU = DQ 1 2 3 4 5Q MU Nhận xét: *Hữu dụng biên luôn giảm dần khi gia tăng tiêu dùng sản phẩm MU MU 100 50 40 MU 5 1 2 1 2 MU *Tùy vào đặc điểm sp đường hữu dụng biên có độ dốc nhiều hoặc ít 3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu Cân bằng tiêu dùng 3.2.1 Bằng sự lựa chọn VD: Người tiêu dùng có M = 11đ; mua 2 sp X và Y; Px = 1đ/sp, Py = 1 đ/sp Qx MUx Qy MUy 1 38 1 40 2 35 2 36 3 31 3 34 4 28 4 29 5 23 5 26 6 20 6 23 7 16 7 18 8 10 8 14 3
- 3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 3.2.1 Bằng sự lựa chọn Hãy chọn mấy x; mấy y để TU max 1đ thứ nhất chọn Y 1đ thứ nhì chọn X 1đ cuối cùng chọn Y Khi Px = Py MUx = MUy -> MUx – MUy = 0 MUx MUy -> MUx – MUy -> O 3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu VD2: M = 19đ; X, Y với Px = 2 đ/sp ;Py = 1 đ/ sp Qx MUx Qy MUy 1 102 1 55 2 94 2 50 3 86 3 45 4 76 4 40 5 64 5 35 6 50 6 30 7 34 7 25 3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu VD2: M = 19đ; X, Y với Px = 2 đ/sp ;Py = 1 đ/ sp Vẫn tìm (X, Y) ? -> TUmax 1đ thứ nhất chọn sản phẩm Y 1đ thứ nhì chọn sản phẩm X 1đ cuối cùng chọn sản phẩm Y Khi Px Py MUx MUy MUx MUy O Px Py Px Py MUx MUy MUx MUy o Px Py Px Py 4
- 3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 3.2.2. Cân bằng bằng phương pháp hình học a. Đường Đẳng Ích (Đường Bàng Quan) Cơ Sở Hình Thành Người tiêu dùng luôn muốn tối đa hóa hữu dụng Sản phẩm càng nhiều hữu dụng càng cao A hơn B, B hơn C, nghĩa là A hơn C 3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 3.2.2. Cân bằng bằng phương pháp hình học a. Đường Đẳng Ích (Đường Bàng Quan) TRÖÔØNG HÔÏP QUAÀN AÙO THÖÏCPHAÅM Y X A 70 10 B 60 14 C 50 19 D 40 25 E 30 32 F 20 40 G 10 50 Y U1 X 5
- 3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 3.2.2. Cân bằng bằng phương pháp hình học a. Đường Đẳng Ích (Đường Bàng Quan) Khái niệm: - Tập hợp các điểm chỉ ra sự phối hợp giữa 2 sản phẩm X và Y với cùng mức hữu dụng. - Các điểm trên đường đẳng ích có mức hữu dụng như nhau Tỷ lệ thay thế biên Y A DY YA MRS = DX YB B XA XB X Độ dốc trên đường đẳng ích thể hiện tỉ lệ thay thế giữa 2 sản phẩm X và Y gọi là tỉ lệ thay thế biên (MRS) Bản đồ đường đẳng ích Y U3 U2 U1 X 6
- 3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 3.2.2. Cân bằng bằng phương pháp hình học a. Đường Đẳng Ích (Đường Bàng Quan) Nhận xét: Các đường đẳng ích bên phải phía trên có mức hữu dụng cao hơn các đường bên trái phía dưới. Hai đường đẳng ích trên cùng 1 đồ thị không thể cắt nhau, điều này nghĩa là với mọi điểm trên đồ thị. Thể hiện 1 sự phối hợp giữa x và y và chỉ cho ra 1 mức hữu dụng mà thôi 3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 3.2.2. Cân bằng bằng phương pháp hình học b.Đường ngân sách (đường thu nhập) Người tiêu dùng với thu nhập M Mua 2 sản phẩm X, Y với PX, PY M = PY Y + Px X M PX Y= .X PY PY Y = ax + b cắt ox cho y=0 =>x = -b/a cắt oy cho x=0 =>y = b Đây là phương trình đường thu nhập 3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 3.2.2. Cân bằng bằng phương pháp hình học b.Đường ngân sách (đường thu nhập) Khảo sát 7
- Y M PY X M PX 3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 3.2.2. Cân bằng bằng phương pháp hình học b.Đường ngân sách (đường thu nhập) Khái niệm - Đường ngân sách là tập hợp các điểm chỉ ra sự phối hợp giữa 2 sản phẩm X và Y với cùng mức thu nhập. - Các điểm trên đường ngân sách có mức thu nhập như nhau. Thay đổi đường ngân sách Thay đổi do thay đổi ngân sách Ngân sách thay đổi: Ngân sách tăng M D M PX Y2 . X (2) PY PY M DM X = 0 Y2 = PY Số sản phẩm Y mua được tăng khi không mua X Hệ số góc Y = hệ số góc Y2 -> Y // Y2 8
- D M > 0: Thu nhập tăng Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải D M < 0: Thu nhập giảm Đường Ngân sách dịch chuyển song song sang trái Thay đổi do thay đổi giá 1 sản phẩm Giả sử Px thay đổi; Px giảm. P’x < Px Y M PY 1 2 X M M PX P' X PX Đường ngân sách trượt ra phía ngoài PX Đường ngân sách trượt vào phía trong 9
- M D M PX Y2 .X PY PY 3.2.3. Tối đa hóa hữu dụng Y A B C U4 D U3 E U2 U1 X 3.2.3. Tối đa hóa hữu dụng Nhận xét : Các điểm cắt nhau A, B, D, E hữu dụng chưa tối đa. Cân bằng tiêu dùng tại điểm tiếp xúc C. Không đạt hữu dụng U4, do giới hạn thu nhập. 10
- 3.2.3. Tối đa hóa hữu dụng Điều kiện tối đa hóa hữu dụng: MUx MUy Px Py I = PyY + PxX BÀI TẬP Một người tiêu dùng có thu nhập I = 900 dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với Px = 10đ/sp; Py =40đ/sp. Mức thỏa mãn được thể hiện qua hàm số TU =(X-2)*Y=XY – 2Y 1.Viết phương trình đường ngân sách theo 3 dạng khác nhau => x+4y=90 => x= 90-4y => y = -x + 45/2 2.Viết phương trình hữu dụng biên cho hai loại hàng hóa MUx = TU’x=(XY)’x – (2Y)’x = Y MUy = TU’y= (XY)’y – (2Y)’y= X - 2 3.Tìm phối hợp tối ưu giữa hai loại hàng hóa và tính tổng hữu dụng tối đa đạt được Gợi ý: HPT MUx . Py= MUy . Px v I= X . Px + Y. Py BÀI GIẢI Câu 1 Người tiêu dùng có thu nhập 900 (I) để mua 2 hàng hóa nên số tiền này bằng tổng số tiền chi mua hàng hóa X (PX*X) cộng với tiền chi mua hàng hóa Y (PX*X), vậy phương trình đường ngân sách là: 10X +40Y = 900 X + 4Y = 90 (1) Phương trình này có thể được viết lại dưới 2 dạng Y=f(X) và X=f(Y) bằng cách chuyển vế như sau: X = -4Y +90 (2), hoặc Y = -1/4X +45/2 (3) 11
- BÀI GIẢI (XY-Y)’x =Y = MUx (XY-Y)’y = X-1 = Muy GIAI HPT: MUx /Px = MUy/Py => Y40 = (X-1)10 => 10X – 40Y=10 X Px + Y Py = I => 10X + 40 Y = 900 BÀI GIẢI Câu 2 Từ lý thuyết ta biết được, hàm hữu dụng biên là đạo hàm của hàm tổng hữu dụng MUX =(TU)x’ = Y và MUY =(TU)Y’ = X-2 BÀI GIẢI Câu 3 Theo lý thuyết, phối hợp tối ưu giữa 2 hàng hóa đạt được khi thỏa mãn hệ phương trình: I = Px*X + PY*Y (1) - PT đường ngân sách và MUX*PY = MUY*PX (2) - PT tối ưu trong tiêu dùng Thế các giá trị có được từ đề bài và kết quả câu trên vào, ta được 900 = 10*X + 40*Y (1’) và Y*40 = (X-2)*10 (2’) => 10x -40y = 20 12
- BÀI GIẢI 90 = X + 4Y (1’’) và 2 = X – 4Y (2’’) Lấy (2’’) + (1’’) => 2 X = 92 X = 46 Thế vào (2’’) => Y = 11 Thế giá trị X, Y vào hàm tổng hữu dụng ta được TU = (46 – 2)*11 = 484 (đơn vị hữu dụng) Vậy phối hợp tối ưu là 46 sản phẩm X và 11 sản phẩm Y. Phối hợp này đạt tổng hữu dụng cao nhất là 484 đơn vị hữu dụng BÀI TẬP • Một người tiêu dùng mua 2 sản phẩm X và Y với Px = 20đ/sp; Py =40đ/sp. Mức thỏa mãn được thể hiện qua hàm số TU = XY-Y, Biết rằng người tiêu dùng này có thu nhập I = 180đ 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 2 - Hoàng Thu Hương
21 p | 333 | 37
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 2 - ThS.Trương Thị Hòa
40 p | 307 | 32
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - ThS.Trương Thị Hòa
18 p | 214 | 31
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - ThS.Trương Thị Hòa
28 p | 266 | 30
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - Hoàng Thu Hương
18 p | 294 | 30
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS.Trương Thị Hòa
16 p | 195 | 28
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 6 - ThS.Trương Thị Hòa
20 p | 150 | 21
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - Hoàng Thu Hương
11 p | 177 | 20
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - Hoàng Thu Hương
22 p | 313 | 20
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS.Trương Thị Hòa
24 p | 86 | 20
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P1): Chương 3 - TS. Giang Thanh Long
14 p | 150 | 9
-
Tập bài giảng Kinh tế học vi mô - ĐH SPKT Nam Định
205 p | 55 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Học viện Tài chính
37 p | 76 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - TS. Nguyễn Ái Đoàn
0 p | 90 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2 - Đoàn Hải Anh
49 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 4: Mô hình cổ điển – nền kinh tế trong dài hạn
25 p | 13 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 5: Nền kinh tế mở trong dài hạn
22 p | 12 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô 2 - Bài 3: Ước lượng và dự báo chi phí
11 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn