intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 5: Nền kinh tế mở trong dài hạn

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 5: Nền kinh tế mở trong dài hạn. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: luồng chu chuyển hàng hóa, dịch vụ và vốn quốc tế; tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa; tỷ giá hối đoái;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 5: Nền kinh tế mở trong dài hạn

  1. 8/4/2020 CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ TRONG DÀI HẠN 93
  2. 8/4/2020 NỘI DUNG CHƯƠNG 5 5.1. Luồng chu chuyển hàng hóa, dịch vụ và vốn quốc tế 5.1.1. Xuất khẩu ròng 5.1.2. Đầu tư nước ngoài ròng và cán cân thương mại 5.2. Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa 5.2.1. Mô hình tiết kiệm – đầu tư trong nền kinh tế nhỏ, mở. 5.2.2. Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô tới CCTM 5.3. Tỷ giá hối đoái 5.3.1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực tế 5.3.2. Tỷ giá hối đoái và xuất khẩu ròng 5.3.3. Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô tới tỷ giá hối đoái Tài liệu đọc 1. N.Gregory Mankiw - Kinh tế vĩ mô -. NXB Thống kê. Hà Nội (Chương 7 – Nền kinh tế mở) 2. Vũ Kim Dung, Nguyễn Văn Công – Giáo trình Kinh tế học tập II – NXB ĐH KTQD. Hà Nội. (Chương – 27 Cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái) 94
  3. 8/4/2020 5.1. LUỒNG CHO CHUYỂN HÀNG HÓA VÀ VỐN QUỐC TẾ Luồng chu chuyển hàng hóa quốc tế – Xuất khẩu (EX): Luồng hàng hóa di chuyển ra khỏi QG – Nhập khẩu (IM): Luồng hàng hóa di chuyển vào QG – Xuất khẩu ròng (NX): NX = EX – IM NX và mối quan hệ giữa sản lượng - chi tiêu trong nước Y = C + I + G + NX => NX = Y – (C + I + G ) Xuất khẩu Sản lượng Chi tiêu ròng trong nước Xuất khẩu ròng là phần chênh lệch giữa sản lượng và chi tiêu trong nước 95
  4. 8/4/2020 NX và mối quan hệ giữa sản lượng - chi tiêu trong nước NX = EX – IM = Y – (C + I + G ) Quy mô của xuất khẩu ròng (NX) phụ thuộc vào chênh lệch giữa tổng sản lượng (Y) và tổng chi tiêu trong nước (C + I + G): – Nếu sản lượng > chi tiêu trong nước thì Xuất khẩu > nhập khẩu => QG có xuất khẩu ròng dương (thặng dư thương mại). – Nếu sản lượng < chi tiêu trong nước thì Xuất khẩu < nhập khẩu => QG có xuất khẩu ròng âm (thâm hụt thương mại) Luồng chu chuyển vốn quốc tế • Nền kinh tế mở: Tiết kiệm có thể sử dụng để cho vay trong nước hoặc cho nước ngoài vay. Các DN trong nước có thể vay trong nước hoặc vay nước ngoài. Vì vậy S ≠ I. • Các khoản cho vay, đi vay quốc tế được gọi là “luồng chu chuyển vốn quốc tế” 96
  5. 8/4/2020 Luồng chu chuyển vốn quốc tế • Đầu tư nước ngoài: là hoạt động đầu tư mua tài sản tài chính hoặc tài sản hiện vật và do vậy nhà đầu tư sở hữu một phần vốn của các công ty ở nước ngoài. • Đầu tư nước ngoài ròng = chênh lệch giữa vốn trong nước đầu tư ra nước ngoài và vốn nước ngoài đầu tư vào trong nước. hoặc: = chênh lệch giữa tiết kiệm (S) và đầu tư (I) trong nước. Luồng chu chuyển vốn quốc tế Đầu tư nước ngoài ròng = S – I – Khi S > I, => quốc gia là người cho vay ròng – Khi S < I, => quốc gia là người đi vay ròng 97
  6. 8/4/2020 Mối liên hệ giữa cán cân thương mại và đầu tư nước ngoài ròng Xuất phát từ đồng nhất thức: Y = C + I + G + NX => (Y – C – G ) = NX + I => S = NX + I => S – I = NX Đầu tư nước ngoài ròng = Xuất khẩu ròng Vì vậy, một quốc gia có thâm hụt thương mại càng lớn (NX < 0) thì sẽ có mức tiết kiệm trong mối tương quan với đầu tư càng nhỏ (S < I ), và sẽ là người vay ròng trên thị trường vốn quốc tế. TIẾT KIỆM – ĐẦU TƯ TRONG NỀN KINH TẾ NHỎ, MỞ CỬA Giả thiết – Nền kinh tế mở, nước nhỏ. – Dòng vốn quốc tế lưu chuyển hoàn hảo – Các loại trái phiếu trong nước và nước ngoài có thể thay thế hoàn hảo cho nhau r = r* 98
  7. 8/4/2020 Mô hình tiết kiệm – đầu tư trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa Để xây dựng mô hình cho nền kinh tế nhỏ, mở cửa ta vẫn giữ nguyên những giả thiết của Chương 4, kết hợp với điều kiện r = r* Ta có: – Sản lượng: Y  Y  F (K , L ) – Tiêu dùng: C  C ( T ) Y – Đầu tư: I  I (r ) – Các biến ngoại sinh: G  G , T T Tiết kiệm trong nền kinh tế mở (Nguồn cung vốn trong dài hạn) r S  Y  C ( T )  G Y Tiết kiệm quốc gia không phụ thuộc vào lãi suất …. phụ thuộc vào chính sách tài khóa S S, I 99
  8. 8/4/2020 Đầu tư: Nhu cầu về vốn r Mức lãi suất của thế giới (r*) là biến ngoại sinh r* …xác định mức đầu tư của quốc gia là I(r*) I (r ) I (r* ) S, I Tiết kiệm, đầu tư và đầu tư nước ngoài ròng r Chênh lệch giữa Đầu tư nước tiết kiệm và đầu tư ngoài ròng xác định đầu tư nước ngoài ròng. r* rc I (r ) I1 S S, I 100
  9. 8/4/2020 Tiết kiệm, đầu tư và xuất khẩu ròng r S NX = S – I(r*) NX r* rc I (r ) I1 S, I Cán cân thương mại được quy định bởi mức chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư tại mức lãi suất thế giới Nhận xét Trong nền kinh tế đóng: lãi suất điều chỉnh để đảm bảo sự cân bằng giữa tiết kiệm và đầu tư Trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa: Tiết kiệm không luôn luôn bằng đầu tư: tiết kiệm phụ thuộc vào chính sách tài khóa, đầu tư phụ thuộc vào lãi suất thế giới. 101
  10. 8/4/2020 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH VĨ MÔ ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1. Chính sách tài khóa trong nước 2. Chính sách tài khóa của nước ngoài 3. Sự gia tăng trong nhu cầu đầu tư Tác động của chính sách tài khóa trong nước đến cán cân thương mại r S 2 S1 Điều gì xảy ra với NX nếu chính phủ tăng G NX2 hoặc giảm T? * r 1 NX1 Tiết kiệm trong nước giảm. I (r ) I1 S, I Kết quả: Chênh lệch giữa tiết I  0 kiệm và đầu tư giảm NX  S  0 102
  11. 8/4/2020 Câu hỏi Nhận xét về mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách của chính phủ và thâm hụt thương mại? Tác động của chính sách tài khóa của nước ngoài đến cán cân thương mại r Điều gì xảy ra với NX S1 NX2 nếu chính phủ nước ngoài tăng G? r2* NX1 * r1 Tiết kiệm thế giới giảm. I (r ) Lãi suất thế giới tăng S, I * * I (r ) 2 I (r )1 Đầu tư trong nước Kết quả: I  0 giảm, (tiết kiệm trong nước không đổi) NX  I  0 103
  12. 8/4/2020 Tác động của sự gia tăng trong nhu cầu đầu tư r Sử dụng mô hình để S xác định tác động của tăng cầu đầu tư trong r* nước đối với NX, S, I? NX1 I (r )1 I1 S, I Tác động của sự gia tăng trong nhu cầu đầu tư r S Kết quả: NX2 * I > 0, r S = 0, Đầu tư nước NX1 ngoài ròng NX giảm bằng I I (r )2 I (r )1 I1 I2 S, I 104
  13. 8/4/2020 Nhận xét Có thể xác định ảnh hưởng của chính sách kinh tế đến cán cân thương mại thông qua phân tích ảnh hưởng của chúng đến tiết kiệm và đầu tư:  Những chính sách làm tăng đầu tư hay giảm tiết kiệm có xu hướng làm giảm cán cân thương mại.  Những chính sách làm giảm đầu tư hay tăng tiết kiệm có xu hướng làm tăng cán cân thương mại. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1. Khái niệm: * Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Là giá tương đối giữa hai đồng tiền của 2 nước Ký hiệu: e = tỷ giá của nội tệ E = tỷ giá của ngoại tệ * Tỷ giá hối đoái thực: Là giá tương đối của hàng hóa giữa hai nước Ký hiệu: ε = tỷ giá hối đoái thực, phản ánh giá cả của hàng hóa trong nước tính theo hàng hóa nước ngoài 105
  14. 8/4/2020 Ví dụ Đối với 1 sản phẩm: MÁY TÍNH Giá tại Mỹ: P* = $1000 Giá tại Việt Nam: P = VND 24.000.000 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa : e = 0,00005 $/VND 0.00005 ∗ 24.000.000 = = 1,2 1.000  Để mua được một máy tính ở Việt Nam, một người Việt Nam phải trả một số tiền mà sẽ mua được 1,2 sản phẩm này tại Mỹ. slide 211 Xác định ε e P ε  P * 106
  15. 8/4/2020 Những yếu tố quyết định tỷ giá hối đoái danh nghĩa • Bắt đầu bằng công thức: e P ε  P*  Ta có P* e  ε  P Những yếu tố quyết định tỷ giá hối đoái danh nghĩa • Vì e phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái thực và giá cả trong nước và giá cả nước ngoài • Ta có thể xác định được các biến số này M* *  L * (r *   *, Y * ) P P* e  ε  P M  L (r *   , Y ) NX (ε )  S  I (r *) P 107
  16. 8/4/2020 Những yếu tố quyết định tỷ giá hối đoái danh nghĩa P* e  ε  P • Viết lại biểu thức trên dưới dạng sau: e ε P * P ε   *    *   e ε P P ε % thay đổi của e = % thay đổi của  + % thay đổi của P* - % thay đổi của P Hoặc: % thay đổi của e = % thay đổi của + chênh lệch về tỷ lệ lạm phát Tỷ giá hối đoái và xuất khẩu ròng * Sự phụ thuộc của NX vào ε: ε  giá cả hàng hóa trong nước trở nên đắt hơn tương đối so với giả cả hàng hóa nước ngoài  EX, IM  NX * Hàm xuất khẩu ròng : NX = NX(ε ) 108
  17. 8/4/2020 Đồ thị hàm xuất khẩu ròng (NX) ε Vì thế quốc Khi ε càng nhỏ gia có thể hàng hóa trong xuất khẩu nước càng trở nhiều hơn nên rẻ hơn ε1 NX (ε) 0 NX(ε1) NX Tỷ giá hối đoái và xuất khẩu ròng • Ta có NX = S – I – S phụ thuộc vào các yếu tố trong nước (sản lượng, chính sách tài khóa…) – I được xác định tùy thuộc vào r * • Vì thế, ε phải điều chỉnh để đảm bảo rằng: NX (ε )  S  I (r *) 109
  18. 8/4/2020 Tỷ giá hối đoái và xuất khẩu ròng Cả S và I không phụ thuộc vào ε, ε S 1  I (r *) vì thế đường đầu tư nước ngoài ròng thẳng đứng ε điều chỉnh để NX ε1 E0 cân bằng với đầu tư nước ngoài ròng S  NX(ε ) I. NX NX 1 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TỚI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1. Chính sách tài khóa của quốc gia 2. Chính sách tài khóa của nước ngoài 3. Nhu cầu đầu tư tăng 4. Chính sách hạn chế nhập khẩu 110
  19. 8/4/2020 Tác động của chính sách tài khóa của quốc gia S 2  I (r *) ε S 1  I (r *) ε2 ε1 NX(ε ) NX NX 2 NX 1 Tác động của chính sách tài khóa của nước ngoài S 1  I (r1 *) ε S 1  I (r 2 * ) ε1 ε2 NX(ε ) NX NX 1 NX 2 111
  20. 8/4/2020 Tác động của sự gia tăng trong cầu đầu tư S1  I 2 ε S1  I1 ε2 ε1 NX(ε ) NX NX 2 NX 1 Tác động của chính sách hạn chế nhập khẩu ε S I ε2 ε1 NX (ε )2 NX (ε )1 NX NX1 112
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2