intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P1): Chương 3 - TS. Giang Thanh Long

Chia sẻ: Trần Ngọc Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

151
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (Phần 1: Nền kinh tế trong dài hạn) - Chương 3: Tăng trưởng kinh tế và chính sách thúc đẩy tăng trưởng nhằm giúp người học thấy được sự khác biệt về tăng trưởng và mức sống giữa các nước trên thế giới, nhân tố quyết định tăng trưởng và mức sống của một quốc gia, chính sách mà chính phủ có thể sử dụng để khuyến khích tăng trưởng và cải thiện mức sống và một số thông tin về tăng trưởng kinh tế Việt Nam và thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P1): Chương 3 - TS. Giang Thanh Long

PHẦN 1:<br /> <br /> NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN<br /> <br /> Phân biệt ngắn hạn, dài hạn và rất dài hạn<br /> Ngắn hạn Dài hạn<br /> <br /> o o o<br /> <br /> K, L, công nghệ cố định. Giá cả không linh hoạt và/hoặc Thông tin không hoàn hảo.<br /> <br /> o o o<br /> <br /> K, L, công nghệ tương đối ổn định. Giá cả hoàn toàn linh hoạt. Thông tin hoàn hảo.<br /> <br /> Rất dài hạn: Dài hạn+K, L và công nghệ thay đổi<br /> <br /> Chương 3<br /> <br /> Tăng trưởng kinh tế và chính sách thúc đẩy tăng trưởng<br /> <br /> 1<br /> <br /> Mục đích nghiên cứu<br />  Sự<br /> <br /> khác biệt về tăng trưởng và mức sống giữa các nước trên thế giới. nhân tố quyết định tăng trưởng và mức sống của một quốc gia. chính sách mà chính phủ có thể sử dụng để khuyến khích tăng trưởng và cải thiện mức sống. số thông tin về tăng trưởng kinh tế Việt Nam và thế giới<br /> <br />  Các<br /> <br />  Các<br /> <br />  Một<br /> <br /> Khái niệm & Đo lường Y Y/Dân số Y/L gY gY/Dân số gY/L<br /> <br /> Nếu L/Dân số = , thì gY/L = *gY/Dân số<br /> <br /> Mối quan hệ tính theo phần trăm thay đổi giữa các biến số<br /> Qui tắc #1:<br /> <br /> Z = X  Y , thì: Z/Z  X/X + Y/Y<br /> <br /> 2<br /> <br /> Mối quan hệ tính theo phần trăm thay đổi giữa các biến số<br /> Qui tắc #2:<br /> <br /> V = X / Y , thì: V/V  X/X - Y/Y<br /> <br /> Một số quan sát về xu thế tăng trưởng dài hạn<br /> Nước Japan Brazil Mexico Germany Canada China Argentina United States Indonesia United Kingdom India Pakistan Bangladesh<br /> <br /> Thời kỳ<br /> 1890-1997 1900-1990 1900-1997 1870-1997 1870-1997 1900-1997 1900-1997 1870-1997 1900-1997 1870-1997 1900-1997 1900-1997 1900-1997<br /> <br /> GDP thực tế đầu kỳ<br /> $1,196 619 922 1,738 1,890 570 1,824 3,188 708 3,826 537 587 495<br /> <br /> GDP thực tế cuối kỳ<br /> $23,400 6,240 8,120 21,300 21,860 3,570 9,950 28,740 3,450 20,520 1,950 1,590 1,050<br /> <br /> Tốc độ tăng trưởng<br /> 2.82% 2.41 2.27 1.99 1,95 1.91 1.76 1.75 1.65 1.33 1.34 1.03 0.78<br /> <br /> Xu thế tăng trưởng dài hạn<br /> 35000 30000 3 2.5 2 1.5 15000 10000 5000 0<br /> Ja pa n Br az il M ex ico G er m an y Ca na da Ch in Ar a ge nt Un i te ina d St at es In do ne si a U In ni te di d a Ki ng do m Pa k Ba is ta n ng lad es h<br /> <br /> GDP thực tế<br /> <br /> 25000 20000<br /> <br /> 1 0.5 0<br /> <br /> Nước GDP đầu kỳ GDP cuối kỳ Tốc độ tăng trưởng<br /> <br /> % tăng trưởng<br /> <br /> 3<br /> <br /> Xu thế tăng trưởng dài hạn<br /> Một quốc gia có xuất phát điểm thấp không hẳn sẽ mãi có mức sống thấp hơn nước có xuất phát điểm cao hơn (Nhật Bản vs. Argentina)<br /> <br /> Xu thế tăng trưởng dài hạn<br /> Một nước có xuất phát điểm thấp không hẳn sẽ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn mức trung bình của thế giới (Pakistan và Bangladesh).<br /> <br /> Xu thế tăng trưởng dài hạn<br /> Một nước có xuất phát điểm cao hoàn toàn có thể duy trì mức tăng trưởng cao so với mức trung bình của thế giới (Đức và Canada).<br /> <br /> 4<br /> <br /> So sánh quốc tế: GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2005 so với một số nước (tính theo PPP):<br />    <br /> <br /> Mỹ: 41.896/3.071 = 13,6 Hàn Quốc: 20.029/3.071 = 6,5 Thái Lan: 8.677/3.071 = 2,8 Trung Quốc: 6.757/3.071 = 2,2<br /> <br /> Vậy nguyên nhân của sự khác biệt về mức sống và tốc độ tăng trưởng kinh tế là gì?<br /> <br /> Tăng trưởng gộp và qui tắc 70<br />  Tỷ<br /> <br /> lệ tăng trưởng nhỏ trở nên có ý nghĩa khi tích tụ qua nhiều năm. trưởng gộp đề cập đến sự tích tụ tăng trưởng trong một giai đoạn nhất định.<br /> <br />  Tăng<br /> <br />  Theo<br /> <br /> qui tắc 70, nếu một biến số tăng với tỷ lệ x phần trăm một năm, thì biến số đó sẽ gấp đôi sau khoảng (70/x) năm.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2