Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
lượt xem 1
download
Bài giảng "Kinh tế học quốc tế" Chương 5.2: Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái; đường vận động của tỷ giá của đồng yên; thu nhập thực tế và tỷ giá hối đoái Lãi suất thực tế và tỷ giá hối đoái; lạm phát, ngang giá sức mua và tỷ giá hối đoái;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
- CHƯƠNG 5 (tiếp) THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Th.S Nguyễn Việt Khôi
- Sự cân bằng của TGHĐ (mô hình cung – cầu) Các giả định: ngoại tệ chỉ sử dụng cho các giao dịch XNK H, dịch vụ sau khi hoàn thành giao dịch XNK mỗi bên đều muốn có trong tay đồng tiền của nước mình. NK sẽ tạo cầu về ngoại tệ đồng thời tạo cung về nội tệ XK tạo cung về ngoại tệ và cầu về nội tệ. Trên FX, các nhà XNK Việt Nam có giao dịch buôn bán với Mỹ
- Sự cân bằng của TGHĐ (mô hình cung – cầu) E (VND/USD) S D E E* Q* Q ($)
- Sự cân bằng của TGHĐ (mô hình cung – cầu) Đường cầu USD có độ dốc âm ↔ E↓ DUSD ↑. Nguyên nhân: khi E thấp thì H của Mỹ sẽ rẻ hơn đối với người VN Người VN có xu E (VND/USD) hướng TD nhiều H của Mỹ hơn. NK H từ Mỹ ↑ DUSD ↑ S D Đường cung USD có độ dốc dương ↔ E↑ SUSD ↑. E Nguyên nhân:khi E cao thì H của VN trở nên E* rẻ hơn đối với người Mỹ. Người Mỹ có xu hướng tiêu dùng H của VN nhiều hơn SUSD ↑. Q* Q ($)
- Sự cân bằng của TGHĐ (mô hình cung – cầu) E1 >E* SUSD >DUSD dư cung USD áp lực ↓ giá USD E↓ tới mức cân bằng E* E (VND/USD) E2 < E* SUSD < DUSD dư cầu USD áp lực ↑ giá USD E↑ tới mức cân bằng E* S D Dư cung $ E1 E E* E2 Dư cầu $ Q* Q ($)
- Sự cân bằng của TGHĐ (mô hình cung – cầu) Chế độ tỷ giá thả nổi sở thích của NTD Việt Nam đối E (VND/USD) với H của Mỹ ↑ D’ S D cầu của Việt Nam về USD G dịch chuyển lên phía trên (D D’) E1 E E* E↑ (E* E1) Q ↑ (Q* Q1) Q* Q1 Q ($) VND bị mất giá
- Sự cân bằng của TGHĐ (mô hình cung – cầu) Chế độ tỷ giá thả nổi E (VND/USD) cầu của Việt Nam về USD dịch chuyển xuống phía dưới (D D’’) S D D’’ E↓ (E* E2) E Q ↓ (Q* Q2) E* H E2 VND ↑ giá Q2 Q* Q ($) sự ↑ giá của nội tệ có nghĩa là sự ↓ giá của ngoại tệ và ngược lại
- Sự cân bằng của TGHĐ (mô hình cung – cầu) sở thích của NTD Việt Nam đối E với H của Mỹ ↑ cầu của Việt Nam về USD dịch chuyển S1 lên phía trên (D1 D2) D2 D1 3 S2 1 USD bị sức ép ↑ giá E2 (E2 > E1) 2 4 E0= E1 TGHĐ cố định tại E1 = EO NHTW can thiệp bằng cách mua Q1 Q2 Q VND và bán USD E2 EO S1 S2 dự trữ ngoại tệ = 0 buộc phải Dự trữ ngoại tệ thả nổi TGHĐ sau đó của VN ↓
- Sự cân bằng của TGHĐ (mô hình cung – cầu) sở thích của NTD Việt Nam đối với H của Mỹ↓ E cầu của Việt Nam về USD dịch chuyển D1 xuống phía dưới (D1 D2) D2 S1 1 USD bị sức ép ↓ giá 3 E0=E1 (E2 < E1) 2 4 E2 TGHĐ cố định tại E1 = EO Q2 Q1 Q NHTW can thiệp bằng cách bán E2 E O D2 D1 VND và mua USD
- Các nhân tố tác động đến TGHĐ cán cân tài khoản vãng lai thu nhập thực tế lãi suất thực tế mức lạm phát sự ưa thích của NTD đối với sp nội địa và nước ngoài các biến ktế sự thay đổi của NSLĐ tác động đến CPSX mức doanh lợi và rủi ro của đầu tư chính sách tiền tệ chính sách tài khoá chính sách thương mại của chính phủ những kỳ vọng của thị trường tin tức về các biến thị trường tương lai quan niệm của các nhà đầu cơ về tỷ giá tương lai
- Các nhân tố tác động đến TGHĐ ngắn hạn (một vài tuần lãi suất hoặc một vài ngày): sự thay đổi kỳ vọng về TGHĐ tương lai trung hạn các nhân tố có tính chu kỳ, chẳng hạn như những (một vài tháng) dao động chu kỳ trong hoạt động kt lạm phát mức doanh lợi của đầu tư dài hạn (1,2 năm thị hiếu của NTD hoặc thậm chí 5 năm) thu nhập thực tế cs TM của chính phủ
- Đường vận động của tỷ giá của đồng yên Tỷ giá của Đường ↑ vượt mức trong ngắn hạn do những đồng yên tác động ngắn hạn Đường vận động của Đường cân bằng TGHĐ trong dài hạn cơ bản Đường vận động của TGHĐ trong trung hạn theo chu kỳ 0 1993 1994 1995 1996 1997
- Thu nhập thực tế và tỷ giá hối đoái VN: ↑ trưởng ktế ↑ Mỹ: ktế không ↑ trưởng VND/USD (nghìn) thu nhập thực tế cho SS các hộ gia đình của VN ↑ B NTD VN mua hàng nhiều hơn 16 (cả hàng nội cũng như hàng ngoại) A 15 cầu về USD dịch chuyển từ DD lên D1 D1 DD VND sẽ mất giá so với USD 0 10 15 Triệu USD
- Thu nhập thực tế và tỷ giá hối đoái thu nhập thực tế ở VN ↑ Cầu đối với USD Nếu người VN sẽ NK nhiều ↑ VND mất giá cả H hơn từ nước Mỹ so với USD 2 nước cùng ↑ VND có thể mất giá so với USD mà trưởng cũng có thể không kinh tế thì thu nhập thực tế của người Mỹ Cung USD ↑ giá trị ↑ nước Mỹ cũng NK H trao đổi của VND so ??? nhiều hơn từ nước VN với USD ↑ lên tùy thuộc vào việc XK của VN sang Mỹ hay NK của VN từ Mỹ ↑ nhanh hơn
- Thu nhập thực tế và tỷ giá hối đoái thu nhập thực tế ↑ chi tiêu của chính phủ ↑ cải thiện NSLĐ giá cả rẻ hơn tổng cầu ↑ nhập khẩu ↑ xuất khẩu ↑ đồng nội tệ yếu đi đồng nội tệ mạnh lên
- Thu nhập thực tế và tỷ giá hối đoái quy luật chung: trong điều kiện các nhân tố khác là không đổi, đồng tiền của quốc gia có mức ↑ trưởng kinh tế cao hơn các nước khác trên thế giới sẽ có xu hướng mất giá. nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh 1993-1994 Ví dụ: các nền kinh tế châu Âu tỏ ra rất yếu kém nền kinh tế Nhật Bản thì bị đình trệ kéo dài đồng đô la bị mất giá so với đồng tiền của các nước trên
- Lãi suất thực tế và TGHĐ Giả thiết: sự khác biệt trong mức lãi suất ngắn hạn giữa 2 QG bất kỳ là nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sự vận động của luồng vốn quốc tế các nhân tố khác không đổi tín dụng dễ kiếm tín dụng thắt chặt lãi suất ngắn hạn thấp tương đối lãi suất ngắn hạn cao tương đối đồng tiền QG mất giá đồng tiền QG ↑ giá
- FED: thực hiện cs tiền Lãi suất thực tế và TGHĐ tệ mở rộng lãi suất ngắn hạn ở mức lãi suất ngắn hạn ở NB là 10% Mỹ ↓ xuống 8% Đô la/Yên thu hút các nhà đầu kém hấp dẫn các nhà tư Mỹ đầu tư NB S1 SS cầu về ¥ ↑ để mua nhu cầu dùng ¥ mua $ để B chứng khoán của NB mua CK của Mỹ↓ 0,0080 Cầu về ¥ sẽ dịch cung về ¥ sẽ dịch 0,0075 A chuyển từ SS sang S1 chuyển từ DD lên D1 D1 DD $ mất giá so với ¥ 0 50 Triệu Yên
- Lãi suất thực tế và TGHĐ sự ≠ biệt trong mức lãi suất là nhân tố tác động chủ yếu đến TGHĐ trong ngắn hạn. Ví dụ: Sự vận động của USD trong nền kt Mỹ phục hồi nhanh sau suy thoái còn các nước những năm 1983-1984 bạn H vẫn chưa thoát khỏi suy thoái sụt ↓ giá trị XK của Mỹ so với NK mất giá USD NHƯNG: mức lãi suất của Mỹ >> so với mức lãi suất ở các nước ≠ tạo ra luồng đầu tư ròng vào Mỹ ↑ giá USD áp lực ↓ giá do sự thâm hụt lớn trong cán cân mậu dịch được khắc phục nhờ áp lực ↑ giá do ↑ cầu về USD bởi các nhà đầu tư qtế 1985-1986: khi mức lãi suất của Mỹ ↓ tương đối so với Đức và Nhật Bản, giá trị trao đổi của USD bị ↓ mạnh so với DM và ¥
- Lãi suất thực tế và TGHĐ nhà đầu tư qtế lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa - lạm phát Ví dụ LSDN ở Mỹ ↑ = với mức ↑ lạm phát lãi suất thực tế ko đổi khuyến khích người Mỹ tìm mua H có giá thấp hơn của NB ↑ cầu về ¥ và làm cho USD bị mất giá Các nhà đầu tư có thể dự đoán tỷ giá của USD so với ¥ sẽ ↓ xuống Mức lợi tức danh nghĩa cao từ ckhoán của Mỹ sẽ bị triệt tiêu bởi sự trông đợi về một mức TGHĐ thấp trong tương lai, làm cho việc đtư vào Mỹ trở nên ko hấp dẫn LSDN cao là tín hiệu về sự gia ↑ mức lãi suất thực tế nội tệ ↑giá LSDN báo hiệu sự gia ↑ lạm phát trông đợi nội tệ sẽ mất giá
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Thị Ngọc Loan
50 p | 196 | 31
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 4 - Nguyễn Thị Ngọc Loan
10 p | 135 | 21
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - Nguyễn Thị Ngọc Loan
11 p | 131 | 15
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 8 - Huỳnh Minh Triết
31 p | 100 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3 - Huỳnh Minh Triết
29 p | 94 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - Huỳnh Minh Triết
26 p | 106 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - Đoàn Hải Anh
22 p | 13 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 8 - TS. Lại Lâm Anh
13 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 1 - TS. Lại Lâm Anh
19 p | 24 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
40 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
50 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
67 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
49 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
37 p | 8 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
51 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
14 p | 16 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
59 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn