intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 1 - TS. Lại Lâm Anh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

23
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Đối tượng, nội dung của môn học; Các hình thức kinh tế quốc tế; Xu thế phát triển kinh tế thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 1 - TS. Lại Lâm Anh

  1. Institute of World Economics and Politics Kinh tế học Quốc tế TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh TS. Lại Lâm Anh lla2477@gmail.com Năm 2020 1
  2. NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC Chương 1: Tổng quan về kinh tế học quốc tế 3 Chương 2: Các công cụ phân tích lý thuyết thương mại quốc tế 20 Chương 3: Lý thuyết thương mại quốc tế 36 Chương 4: Chính sách thương mại quốc tế 59 TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Chương 5: Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế 85 Chương 6: Di chuyển vốn và đầu tư trực tiếp nước ngoài 109 Chương 7: Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối 119 Chương 8: Hệ thống tiền tệ quốc tế và cán cân thành toán 135 2
  3. Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học quốc tế 1. Đối tượng, nội dung của môn học 1.1. Đối tượng của môn học kinh tế quốc tế 1.2. Nội dung của môn học kinh tế quốc tế 2. Các hình thức kinh tế quốc tế TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 3. Xu thế phát triển kinh tế thế giới 3
  4. 1. Đối tượng, nội dung của môn học 1.1. Đối tượng của môn học kinh tế quốc tế o Nghiên cứu nền kinh tế thế giới. o Nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các quốc gia. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 o Nghiên cứu sự vận động của hàng hoá, dịch vụ, các yếu tố sản xuất, sự chuyển đổi tiền tệ và thanh toán quốc tế giữa các nước. 4
  5. 1.2. Nội dung của môn học kinh tế quốc tế Nghiên cứu: - Thương mại quốc tế - Đầu tư quốc tế TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 - Cán cân thanh toán - Tỷ giá hối đoái - Hội nhập kinh tế quốc tế 5
  6. 2. Các hình thức kinh tế quốc tế Một là, hình thức truyền thống lâu đời là ngoại thương. o Nguyên tắc lợi thế so sánh (người ta chỉ sản xuất sản phẩm vốn là thế mạnh của họ và thế yếu của quốc tế; ngược lại). o Nguyên tắc thị trường. Người ta bán (xuất khẩu) những thứ mà thị trường thế giới cần chứ không phải bán những thứ mà mình có. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Hai là, hợp tác đầu tư với nước ngoài. o Đầu tư trực tiếp o Đầu tư gián tiếp 6
  7. Ba là, trao đổi quốc tế về khoa học - công nghệ. Cùng nhau tiến hành nghiên cứu, sáng chế, thiết kế, thí nghiệm và trao đổi các kết quả nghiên cứu, thông tin về khoa học - công nghệ và áp dụng nó vào thực hiện sản xuất kinh doanh Bốn là, hợp tác tín dụng quốc tế. Thể hiện thông qua thị trường tiền tệ thế giới, do các NH thế giới và NH khu vực tiến hành là chủ yếu. Năm là, trao đổi quốc tế về sức lao động. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Được thực hiện dưới hình thức như xuất khẩu lao động, thuê chuyên gia tư vấn nước ngoài,… Sáu là, những hình thức kinh tế đối ngoại khác. Chẳng hạn, du lịch quốc tế, hợp tác lao động giữa các nước, các dịch vụ đối ngoại khác như: dịch vụ thu ngoại tệ, hàng không dân dụng, kiều hối. 7
  8. 3. Xu thế phát triển kinh tế thế giới 3.1. Xu thế chuyển dịch từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức a. Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ Thứ nhất, công nghệ sinh học: Gen, tế bào, công nghệ vi sinh… TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Thứ hai, công nghệ vật liệu mới: Vật liệu siêu cứng, siêu bền, siêu nhỏ (nano),… Thứ ba, công nghệ về phát triển năng lượng nguyên tử an toàn và sạch: Pin mặt trời, năng lượng gió, năng lượng Hydro… Thứ tư, công nghệ thông tin: Điện thoại, internet, in 3D, trí tuệ nhân tạo,... 8
  9. b. Đặc trưng của nền kinh tế tri thức o Lấy tri thức làm nội dung chủ yếu của sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. o Lấy công nghệ thông tin làm chủ đạo. o Lấy thị trường toàn cầu làm phạm vi hoạt động. o Phát triển các mạng sản xuất toàn cầu. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 o Làm mờ nhạt chu kỳ kinh tế với thời gian tăng trưởng của chu kỳ kinh tế kéo dài, thời gian suy thoái rút ngắn lại, tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát đều thấp. Quy mô kinh tế được coi là ưu thế để phát huy hiệu quả tối đa các tập đoàn kinh doanh. o Nền kinh tế phát triển bền vững, thân thiện với môi trường do ít sử dụng tài nguyên vật chất. 9
  10. c. Cơ hội và thách thức cho các nền kinh tế quốc gia Cơ hội: o Các nước phát triển khởi xướng và dẫn dắt các xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới. o Các nước đang phát triển có điều kiện để tiếp nhận công nghệ mới, thực hiện chiến lược phát triển rút ngắn. Thách thức: Nước nghèo thiếu nguồn lực có thể rơi vào tình trạng khó khăn TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 yếu thế và nguy cơ tụt hậu sẽ ngày càng cao. Do đó họ cần:  Ưu tiên phát triển các ngành kỹ thuật cao, nhất là CN thông tin.  Tăng cường đầu tư cho nguồn vốn con người.  Xây dựng hệ thống kinh tế mở. 10
  11. 3.2. Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá a. Toàn cầu hoá, khu vực hoá …là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau, của các khu vực, các quốc gia các dân tộc. b. Đặc trưng: o Phát triển nhanh chóng của các quan hệ chu chuyển kinh tế thương mại, tài chính… trên phạm vi toàn cầu. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 o Quản lý vĩ mô, dưới sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, trở thành yếu tố có tính chất quyết định. o Mọi nền kinh tế đều tham gia vào một kiểu thị trường thế giới thống nhất - một ''sân chơi chung'' 11
  12. b. Đặc trưng của toàn cầu hóa (tiếp) o Trong nền kinh tế toàn cầu, 4 chủ thể: Các quốc gia dân tộc có chủ quyền, Các khối kinh tế khu vực (ASEAN, NAFTA, EU, …); các thể chế kinh tế quốc tế (IMF, WB, ADB…) và các công ty xuyên quốc gia cũng có vai trò định chế chính sách kinh tế cho các quốc gia, dân tộc. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 o Xu hướng liên kết kinh tế khu vực và quốc tế. o Hoà bình hợp tác phát triển là dòng chính của sự phát triển thế giới. 12
  13. c. Cơ hội và thách thức cho các quốc gia dân tộc Cơ hội: o Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao. o Truyền bá và chuyển giao trên quy mô lớn những thành quả khoa học, công nghệ và kỹ năng tổ chức, quản lý. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 o Tạo khả năng phát triển rút ngắn và mang lại nguồn lực cho các nước đang phát triển và chuyển đổi. o Thúc đẩy sự xích lại gần nhau của các dân tộc, khu vực. 13
  14. Thách thức o Toàn cầu hoá làm trầm trọng thêm bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo trong từng nước, giữa các nước. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 o Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn: đầu cơ quốc tế, các vấn đề toàn cầu nảy sinh… 14
  15. 3.3. Xu thế mở cửa kinh tế quốc gia Hình thành chỉnh thể thị trường toàn cầu o Tổng lưu chuyển hàng hóa - dịch vụ ngày càng tăng o Mức độ liên kết thị trường thế giới thành một hệ thống hữu cơ thông quan mạng lưới TNCs. o Mạng lưới tình báo về kinh tế và thương mại - điện tử… phát triển mạnh. o Thị trường trải rộng trên bề mặt các lục địa, cả đại dương TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 và không gian vũ trụ. o Các nền kinh tế đều cải cách và tích cực chuyển đổi sang kinh tế thị trường. o Các thị trường thương mại, tài chính - tiền tệ quốc gia, khu vực ngày càng tự do hóa. 15
  16. Yêu cầu đặt ra cho các quốc gia. o Phải có tư duy mới để bắt kịp với tự do hóa. o Có quan niệm đúng về vấn đề bảo hộ mậu dịch. o Tăng cường hội nhập các thể chế khu vực toàn cầu. o Cải cách thể chế bên trong để thực hiện sự kết hợp hiệu TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 quả các nguồn lực bên trong và bên ngoài. 16
  17. 3.4. Xu hướng hình thành trật tự kinh tế quốc tế đa trung tâm a. Cơ sở khách quan o Hoà bình hợp tác cùng phát triển trở thành xu thế chung của thế giới. o Các nhà khoa học công nghệ mới tạo cơ hội cho nhiều quốc TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 gia phát huy lợi thế so sánh của mình để phát triển. 17
  18. b. Biểu hiện o Các nước lớn nhỏ đều thực hiện sự điều chỉnh chiến lược theo hướng khai thác tối đa điều kiện mới của thế giới để phát triển. o Mỹ tiếp tục giữ vai trò lãnh đạo thế giới với các ưu thế về tài chính, công nghệ… o EU đang cố gắng vượt ra khỏi sự khống chế của Mỹ, vươn lên giữ vai trò là một trong 3 trung tâm phát triển chủ yếu của thế giới. o Nhật Bản quay về củng cố thế lực ở châu Á, hình thành trung tâm Đông Á ngang tầm với NAFTA, EU. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 o Nga, Trung Quốc, Ấn Độ… tham gia vẽ lại bản đồ kinh tế thế giới trong những năm đầu thế kỷ XXI.  Vai trò của các trung tâm phát triển thế giới sẽ thay đổi, cạnh tranh và hợp tác giữa các trung tâm ngày càng gay gắt.  Cơ hội cho các nước nhỏ tham gia vào quá trình phát triển của khu vực và thế giới là rất lớn. Hết Chương 1 18
  19. Câu hỏi trắc nghiệm Chọn câu trả lời mà bạn cho là đúng nhất: 1. Môn học Kinh tế học quốc tế KHÔNG nghiên cứu a. Vấn đề về thương mại quốc tế b. Vấn đề về đầu tư quốc tế c. Vấn đề về quản lý và điều hành doanh nghiệp d. Vấn đề về tỷ giá hối đoái 2. Kinh tế học quốc tế là môn học nghiên cứu các vấn đề liên TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 quan tới thương mại mại quốc tế, đầu tư quốc tế, tài chính quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế và các vấn đề về quản trị công ty xuyên quốc gia. a. Mệnh đề trên là đúng b. Mệnh đề trên là sai Hết Chương 1 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2