intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - Đoàn Hải Anh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:22

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - Tổng quan về môn học Kinh tế học quốc tế" được biên soạn với các nội dung chính sau: Các vấn đề thực tiễn của Kinh tế quốc; Mục tiêu của môn học; Nội dung của môn học; Tài liệu học tập; Tổng quan về Kinh tế quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - Đoàn Hải Anh

  1. KINH TẾ Insert Image HỌC Giảng Hải Anh QUỐC viên: Đoàn Email: TẾ
  2. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC KTQT
  3. LOREM IPSUM DOLOR SIT AMET, CONSECTET UER ADIPISCING ELIT1 3
  4. 1.1 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA KINH TẾ QUỐC TẾ 4
  5. LOREM IPSUM DOLOR SIT AMET3 Cùng phân tích giá  trị sản xuất trên  giá bán của một  chiếc máy tính  bảng  5
  6. Insert Image
  7. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp: - Giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế thỏa mãn nhu cầu và lợi ích của họ về trao đổi sản phẩm, về vốn đầu tư, về công nghệ tiên tiến. - khai thác triệt để các lợi thế so sánh của mỗi quốc gia, đạ t quy mô tối ưu cho mỗi ngành sản xuất, tạo điều kiện xây dựng các ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao năng suất lao độ ng. - tăng thêm nguồn vốn bằng ngoại tệ bằng cách xuất khẩu lao độ ng và chuyên gia cho các nướ c thiếu lao động, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, tạo thêm việc làm, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh tế. - tạo điều kiện cho việc hình thành những tập đoàn kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh và hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. 7
  8. Các thách thức đến từ toàn cầu hóa • Chuyển giao lao động từ nền kinh tế đang phát triển sang các nền kinh tế phát triển (lượng lao động, tiền lương, sử dụng lao động chưa đủ tuổi…) • Vấn đề ô nhiễm môi trường. • Vấn đề chuyển giao công nghệ, vị trí dẫn đầu của các nước phát triển (xu hướng dịch vụ thuê ngoài của các tổ chức, thương hiệu lớn) 8
  9. Hệ thống thương mại toàn cầu • Hệ thống này giúp gìn giữ hoà bình • Giải quyết các mâu thuẫn thương mại một cách xây dựng • Một hệ thống dựa trên những nguyên tắc chứ không phải là sức mạnh. • Thương mại tự do hơn giúp giảm chi phí cuộc sống. • Đem đến cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn hơn, và phạm 9
  10. 1.2 MUC TIÊU CỦA  Click icon to add picture MÔN H • ỌC  Hiểu được cơ sở hình thành và cơ chế phân chia lợi ích thu được từ thương mại quốc tế giữa các đơn vị kinh tế; • Đánh giá được tác động của hàng rào thương mại quốc tế đến lợi ích của doanh nghiệp, người tiêu dùng và toàn thể thị trường; • Hiểu được các đặc điểm cơ bản của các loại hình liên kết kinh tế quốc tế, dẫn đến làm thay đổi phương thức hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. • Biết được nguyên tắc hình thành tỷ giá ngoại tệ và sử dụng các công cụ tài chính bảo hiểm rủi ro biến động tỷ giá trên thị trường ngoại hối. 10
  11. 1.3 NỘI DUNG  MÔN HỌC  11
  12. TÀI LIỆU HỌC TẬP Insert Image Insert Image  Slides  Sinh viên sẽ được cung cấp  Giáo trình, bài giảng: v Kinh tế học quốc tế, Nguyễn Tài Vượng, 2009 v International economics, Dominique Salvatore, 2010. v International economics: Theory and policy, Krugman & Obstfeld, 2012  Tài liệu điện tử 12
  13. 1.4 TỔNG QUAN VỀ  KINH TẾ QUỐC TẾ  Insert Image
  14. 1.4.1 Các khái niệm: 14
  15. Cán cân thương mại, GDP 15
  16. 1.4.2 Các chủ thể của nền kinh tế thế  giới 16
  17. Các chủ thể kinh tế quốc tế • Các nền kinh tế quốc gia • Các chủ thể ở cấp độ thấp • Các chủ thể kinh tế ở cấp độ quốc và vùng lãnh thổ độc lập hơn bình diện quốc gia. tế. trên thế giới. •  Các chủ thể này có chức •  Các chủ thể này có chức năng, • Quan hệ giữa các chủ thể: năng, nhiệm vụ và quyền hạn nhiệm vụ và quyền hạn cao hơn cấp Thông qua việc ký kết các thấp hơn cấp quốc gia. quốc gia. hiệp định kinh tế, văn hóa và khoa học - công nghệ giữa •  Đó là những công ty, xí •  Đó là các tổ chức quốc tế hoạt hai quốc gia hay từng nhóm Insert nghiệp, tập đoàn, Image động với tư cách là những thực thể đơn vị kinh quốc gia. doanh. độc lập, có địa vị pháp lý rộng hơn địa vị pháp lý của chủ thể quốc gia • Theo trình độ phát triển kinh •  Quan hệ giữa các chủ thể: như IMF, WB, EU, ASEAN… tế, các quốc gia trên thế giới Thông qua việc ký kết các hợp được chia thành 3 loại: đồng thương mại, đầu • Ngoài ra, còn một loại chủ thể kinh tế quan trọng (các công ty xuyên quốc •  Các nước phát triển; • tư trong khuôn khổ của những gia) đang chiếm một tỷ trọng lớn hiệp định được ký kết giữa các trong các hoạt động thương mại •  Các nước đang phát triển; quốc gia. quốc tế và đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ. •  Các nước chậm phát triển. 17
  18. Các quan hệ kinh tế quốc tế 18
  19. 1.4.3 Những vấn đề của kinh tế thế giới  có ảnh hưởng tới kinh tế quốc tế  • Sự bùng nổ của khoa học công nghệ thông tin đã hình thành một thế  giới mới. Đó là nền kinh tế tri thức, một nền kinh tế dựa vào tri thức  con  người  là  chủ  yếu  thay  vì  dựa  vào  các  yếu  tố  sản  xuất  truyền  thống là sức lao động và tiền vốn. • Thông qua thương mại, đầu tư và chuyển giao công nghệ, các nước  có quan hệ với nhau nhiều hơn. Mọi sự biến  động về tài chính tiền  tệ, chính sách kinh tế cũng nh ư nh Insert ững biến động về chính trị ­ xã hội  Image Insert Image ­ môi trường của bất kỳ nước nào cũng đều  ảnh hưởng rất lớn đền  kinh tế của các nước khác. • Tốc  độ  tăng  trưởng  kinh  tế  thế  giới  không  ổn  định  và  không  đồng  đều giữa các quốc gia, các khu vực và các nhóm nước. • Kinh tế thị trường chiếm ưu thế trong nền kinh tế thế giới. • Liên kết theo khu vực đang trở thành mô hình chủ yếu của nền kinh  tế thế giới. Khu vực hóa chính là bước quá độ lên toàn cầu hóa. Các  nước có nhu cầu liên kết với nhau trong khu vực trước khi tham gia  toàn cầu hóa. Nói cách khác, khu vực hóa tồn tại cùng toàn cầu hóa và  19 là một bộ phận của toàn cầu hóa.
  20. 1.4.4 Những vấn đề của kinh tế quốc tế • Khái niệm: Kinh tế học quốc tế nghiên cứu những vấn đề phân phối và sử dụng tài nguyên giữa các nền kinh tế thông qua con đường thương mại, nhằm đạt được cân đối cung – cầu về hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ trong phạm vi mỗi nước và trên tổng thể nền kinh tế toàn cầu. • Quan hệ kinh tế quốc tế được hình thành từ khi có Nhà nước ra đời và ngày càng được mở rộng, Insert đa dạng, phức tạp trên cơ sở Image Insert Image phân công lao động xã hội. • Quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng phát triển cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới. Quan hệ kinh tế quốc tế ra đời là một tất yếu khách quan do: • Sự phát triển không đều về kinh tế, khoa học công nghệ giữa các nước. • Quá trình chuyên môn hóa và hợp tác hóa giữa các nước ngày càng được tăng cường. 20 • Sự đa dạng hóa trong nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc gia.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2