Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 4 - TS. Lại Lâm Anh
lượt xem 3
download
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 4 cung cấp cho người học những kiến thức như: Thế nào là chính sách thương mại quốc tế; Nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế; Các công cụ của chính sách thương mại quốc tế; Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 4 - TS. Lại Lâm Anh
- Chương 4 Chính sách Thương mại Quốc tế TS. Lại Lâm Anh 1. Thế nào là chính sách thương mại quốc tế lla2477@gmail.com o Chính sách thương mại tự do o Chính sách thương mại bảo hộ TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 2. Nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế 3. Các công cụ của chính sách TMQT 4. Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam 59
- 1. Chính sách thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế của mỗi quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được các TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia đó. 60
- a. Chính sách thương mại tự do Chính sách thương mại tự do là chính sách mà: o Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết ngoại thương. o Mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa để cho hàng hóa và TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 tư bản được tự do lưu thông giữa trong và ngoài nước. o Tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh. 61
- Ưu điểm của chính sách thương mại tự do: o Giúp thúc đẩy sự tự do hóa lưu thông hàng hóa giữa các nước. o Cạnh tranh phát triển kích thích nâng cao chất lượng hạ giá sản phẩm. o Làm thị trường nội địa phong phú hàng hóa hơn, người tiêu dùng có điều kiện thỏa mãn nhu cầu của mình một TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 cách tốt nhất. o Tạo môi trường cạnh tranh gay gắt trên thị trường nội địa, kích thích các nhà sản xuất phát triển và hoàn thiện. o Giúp các nhà kinh doanh nội dễ dàng xâm nhập và phát triển ở thị trường mới, bành trướng ra ngoài. 62
- Nhược điểm của chính sách thương mại tự do: o Thị trường trong nước điều tiết chủ yếu bởi quy luật tự do cạnh tranh cho nên nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng, phát triển mất ổn định, bị lệ thuộc vào tình hình kinh tế chính trị ở bên ngoài. o Những nhà kinh doanh sản xuất trong nước phát triển chưa TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 đủ mạnh, thì dễ dàng bị phá sản trước sự tấn công của hàng hóa nước ngoài. 63
- b. Chính sách thương mại bảo hộ Chính sách bảo hộ thương mại là chính sách mà Nhà nước: - Một mặt sử dụng các biện pháp để bảo vệ thị trường nội địa trước sự cạnh tranh dữ dội của hàng hóa ngoại nhập. - Mặt khác nâng đỡ các nhà kinh doanh trong nước bành TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 trướng ra thị trường nước ngoài. 64
- Ưu điểm của chính sách bảo hộ mậu dịch: o Giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu. o Bảo hộ các nhà sản xuất kinh doanh trong nước, giúp họ tăng cường sức mạnh trên thị trường nội địa. o Giúp nhà xuất khẩu tăng sức cạnh tranh để xâm chiếm thị trường nước ngoài. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 o Giúp điều tiết cán cân thanh toán quốc gia. Tạo nên nguồn “tài chính công cộng”. o Khắc phục một phần “tình trạng thất nghiệp”. o Thực hiện “phân phối lại thu nhập”. 65
- Nhược điểm của chính sách bảo hộ mậu dịch: o Dễ dẫn đến sự cô lập kinh tế. o Bảo thủ và trì trệ trong các nhà kinh doanh nội địa, làm giảm sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp và không mang lại hiệu quả. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 o Thiệt hại cho người tiêu dùng trong nước, bởi thị trường hàng hóa kém đa dạng, mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng hàng hóa kém cải tiến, giá cả hàng hóa đắt v.v… 66
- 2. Nguyên tắc cơ bản trong TMQT (1) Nguyên tắc tương hỗ (Receprocity) (2) Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN - Most Favoured Nation) (3) Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (The Generalized Systems Prefential - GSP) TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 (4) Nguyên tắc ngang bằng dân tộc (NP - Nation Parity) (5) Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT - Nation Treatment) 67
- (1) Nguyên tắc tương hỗ - Receprocity o Các bên dành cho nhau những ưu đãi và nhân nhượng tương xứng nhau trong quan hệ buôn bán với nhau. o Mức độ ưu đãi và điều kiện nhân nhượng phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế của các bên tham gia. Bên yếu hơn sẽ bị lép vế và thường bị buộc phải chấp nhận những điều kiện TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 do bên có thực lực kinh tế mạnh hơn đưa ra. o Ngày nay các nước ít áp dụng nguyên tắc này. 68
- (2) Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN - Most Favoured Nation): Các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém hơn những ưu đãi mà mình đã hoặc sẽ dành các nước khác. o Cách thức áp dụng nguyên tắc MFN: + Áp dụng chế độ tối huệ quốc có điều kiện. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 + Áp dụng chế độ tối huệ quốc không điều kiện. o Có 2 cách để đạt được chế độ tối huệ quốc: + Thông qua đàm phán song phương để ký kết các hiệp định thương mại. + Gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). 69
- (3) Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (The Generalized Systems Prefential-GSP) Là chế độ tối huệ quốc đặc biệt của các nước công nghiệp phát triển giành cho các nước đang phát triển khi đưa hàng công nghiệp chế biến vào các nước này. o Đặc điểm của việc áp dụng GSP: Không mang tính chất cam kết. GSP chỉ giành cho các nước đang phát triển. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Chế độ GSP không mang tính "có đi có lại". o Quy định đối với hàng hóa được hưởng chế độ GSP: Điều kiện xuất xứ từ nước được hưởng. Điều kiện về vận tải. Điều kiện về giấy chứng nhận xuất xứ. 70
- (4) Nguyên tắc ngang bằng dân tộc (NP - Nation parity) Các công dân của các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại được hưởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ như nhau (trừ quyền bầu cử, ứng cử và tham gia nghĩa vụ quân sự). (5) Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT - Nation Treatment) Là nguyên tắc tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các nhà kinh doanh trong nước và nước ngoài trong thương mại, TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 dịch vụ và đầu tư. (Hàng NK không phải chịu mức thuế, lệ phí, thủ tục kinh doanh, và bị áp đặt những tiêu chuẩn kỹ thuật so với hàng SX nội địa). Nguyên tắc NT lần đầu tiên được Việt Nam chấp thuận áp dụng trong Hiệp định thương mại Việt Mỹ. 71
- 3. Các công cụ của chính sách TMQT Thuế quan (Tariff): Thuế quan là một loại thuế đánh vào hàng hóa khi nó được vận chuyển xuyên qua biên giới quốc gia. Phân loại thuế quan: Thuế nhập khẩu: Đánh vào hàng nhập khẩu. Thuế xuất khẩu: Đánh vào hàng xuất khẩu. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Các hình thức đánh thuế: Thuế giá trị: Pt = P0 + P0.t = P0 (1 + t) trong đó T = P0.t Thuế tuyệt đối: Pt = P0 + T0 trong đó T = T0 Thuế hỗn hợp: Pt = P0 + P0.t + T0 = P0 (1+t) + T0 trong đó T = P0.t + T0 72
- Các công cụ đo lợi ích và chi phí thuế quan P P P CS-Thặng dư tiêu dùng PS-Thặng dư sản xuất DWL-Lợi ích ròng XH mất (Consumer Surplus) Producer Surplus (Deadweight Loss) S=MC P1=15 S=MC CS (chi phí cận biên) P*=10 DWL D=MB PS TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 (lợi ích cận biên) P2=6 D=MB X0 X* X X0 X* X X0 X* X Lợi ích xã hội ròng: NSB = CS + PS (Net Nocial Benefit) 73
- Lợi ích và chi phí của thuế quan nhập khẩu P PD S=MC E P* C G Pt a c d Pw b I TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 D F H PS D=MB 0 Q1 Q2 Q* Q3 Q4 Q IMT (NK có thuế) 74 IMW (NK chưa thuế)
- Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả 1 ERP = (v’-v) v v’ - giá trị tăng thêm sau thuế V - giá trị tăng thêm trước thuế Đối với sản phẩm làm từ n sản phẩm trung gian ta có: TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 n v' j 1 t j aij 1 ti i 1 vj ta áp dụng công thức tính v’j với thuế suất t = 0 (tức ti = tj = 0) 75
- Ví dụ: Giá nhập khẩu xe máy nguyên chiếc là 1.000$. Thuế nhập khẩu nguyên chiếc 100%. Chi phí mua linh kiện (CKD) 600$. Thuế NK là 100%. Tính tính tỷ lệ bảo hộ hiệu quả - ERP? Giải: Giá mua xe trong nước là: 1.000$ x (1+100%) = 2.000 $ TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Giá trị tăng thêm trước thuế v = 1.000$ - 600$ = 400$ Giá trị tăng thêm sau thuế v’= 2.000$-600$(1+100%)=800 $ Vậy ERP = (800 - 400) / 400 = 100%. 76
- Hạn ngạch (Quota): Lợi ích và chi phí của hạn ngạch nhập khẩu P PD S=MC E P0 C G PQ a c b d I TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Pw D F H D=MB PS 0 Q1 Q2 Q0 Q3 Q4 Q IMQ (NK có HN) IMW (NK chưa có HN) 77
- Chưa hạn ngạch Có hạn ngạch NK Nhận xét Người CS1 = DTích PDPWI CS2 = DTích PDPtG Mất phần PtPWHI tiêu dùng -(a+b+c+d) Nhà sản PS1 = DTích PSPWD PS2 = DTích PSPtC Được phần diện xuất tích PtPWDC = +a Chính CPhủ không được gì CPhủ không được CPhủ không phủ gì được gì Xã hội NSB = CS1 + PS1 NSB = CS2+PS2+G2 Xã hội mất đi = -(a+b+c+d) + a = -(b+c+d) 78
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 4 - Nguyễn Thị Ngọc Loan
10 p | 135 | 21
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - Nguyễn Thị Ngọc Loan
11 p | 131 | 15
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2 (tt) - Huỳnh Minh Triết
13 p | 97 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - Đoàn Hải Anh
22 p | 13 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 8 - TS. Lại Lâm Anh
13 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 6 - TS. Lại Lâm Anh
10 p | 18 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 5 - TS. Lại Lâm Anh
24 p | 20 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 1 - TS. Lại Lâm Anh
19 p | 23 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
58 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
40 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
50 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
67 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
49 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
37 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
51 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
14 p | 12 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
59 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn