Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5 - Nguyễn Thị Ngọc Loan
lượt xem 16
download
Chương 5 của bài giảng Kinh tế học quốc tế cung cấp cho người học một số nội dung cơ bản liên quan đến tài chính quốc tế như: Thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế (bp). Mời các bạn cùng tham khảo để tìm hiểu thêm các nội dung chi tiết của bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5 - Nguyễn Thị Ngọc Loan
- CHƯƠNG 5 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
- CHƯƠNG 5: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ I. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI TTNH không bị giới hạn bởi không gian địa lý, đúng hơn TTNH đã gắn kết tất cả các trung 1. KHÁI NI ỆM THỊ TRƯỜNG NGO tâm tài chính trên toàn th ế giớẠi. I HỐI THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI LÀ THỊ TRƯỜNG MÀ Ở ĐÓ CÁC ĐỒNG đượ TTNH TIỀc N mDÂN ở cửTa Ộ24/24h. C ĐƯỢC Sau MUA thị BÁN VỚI khi VÀ NHAU. trường New york đóng cửa lúc 3 giờ chiều, là NGO giờẠ mI ở H Ố cửI a LÀ củ CÁC PHƯƠNG ti a SanFrancisco TIếỆp N theo CÓ GIÁ TRỊ ĐƯỢC được DÙNG ĐỂ TIẾN HÀNH THANH TOÁN GIỮA CÁC QUỐC chuyển đến Tokyo, và sau đó đến Hongkong, GIA. NGOẠI HỐI BAO GỒM: Singapore, Zurich, London, trước khi nó quay NGOẠI TỆ (NGOẠI TỆ MẶT VÀ NGOẠI TỆ TÍN DỤNG). về New york để một chu kỳ mới lại bắt đầu. VÀNG, BẠC, KIM CƯƠNG, ĐÁ QUÝ... ĐƯỢC DÙNG LÀM TIỀN TỆ. CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN GHI BẰNG NGOẠI TỆ: HỐI PHIẾU, SÉC, KỲ PHIẾU, ĐIỆN CHUYỂN TIỀN, THƯ
- CH ƯƠNG 5: ọi hoạt động giao dịch quốc tế đều liên quan Suy cho cùng, m đThông thường, TÀI CHÍNH QU ến quá trình chuy ể ổi các đ n đgiao các NKHH ồng ti dịch xuấềt ỐữậC T n gi nh Ếẩướ a các n p kh Thương mại quốc tế yêu cầu tín dụng do bắt nguồn từ thực tế u c.đòi hỏi nh ho ạữt ng kho đ ộ ng ả thVN ng th ươ ng ờ m i gian ch ạ i. Khi ờ đợ hàng hoá NB i, và sđự ượ thay đ c ổểi nh chuy n tỏ ừ nh ng ườt i ấi có 2. Ch M ỗ ứ c năng c i QG có m ộ t đ ủ a th ồ ng ti Vận chuyị tr ề n b ườả USD ng ngo n t ển HH XKHH ệ i h i: khác nhau, trên th ạ ố ế giớ trong bán sang ng hơn 200 QG st ỷ giá ườ có th ể làm tồn tại hơẫn 200 đ ẽi mua và v (NK) cho các nhà n đang trên đ ồng ti ềườxung, c ất nh ập kh ần ph n khác nhau, vì v (XK) ẩậu ải có m bộ y nhị ất t thiườ ng thi t h ếệt ph i. ấộp tín d ại có m i nào đó c ả t thị trụường. ng để thực hiện chức năng chuyển đổi t ừ đCh ức năng chuy ồng ti ển đổi sức mua t ền nước này sang đ ồng tiềừn n mộướ ồng tiềể t đc khác đ n n ước này hoàn t ất các sang đ giao d NH m ịch qu ốc tở ồng ti ước khác. NH thông báo L/C ềến n L/C Chức năng đảm bảo tín dụng cho ngoại thương. Chức năng cung cấp các phương tiện hữu ích phòng chống rủi ro hối đoái.
- CHƯƠNG 5: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 3. Sự hình thành thị trường ngoại hối XK HH và dịch vụ Cung ngoại tệ Nhận vốn tư vốn NN Khách du lịch NN NK HH và dịch vụ Cầu ngoại tệ ĐT vốn ra NN Đi du lịch NN
- CHƯƠNG 5: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 4. Cân bằng trên thị trường ngoại hối E Tỷ giá đồng ngoại tệ e Tỷ giá đồng nội tệ E(VDN/USD) e(USD/VND) EXVN SVND IMVN SUSD e0 E0 DUSD IMVN DVND EXVN QUSD QVND
- CHƯƠNG 5: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ II. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1. KHÁI NIỆM: TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI LÀ GIÁ CỦA MỘT ĐƠN VỊ TIỀN TỆ NƯỚC NÀY ĐƯỢC BIỂU THỊ BẰNG MỘT SỐ ĐƠN VỊ TIỀN TỆ NƯỚC KHÁC. CÁCH BIỂU THỊ: 1 USD = 18 000 VND E ( VND / USD ) = 18 000 E ( USD / VND ) = 18 000 ĐỒNG TIỀN CÓ SỐ ĐƠN VỊ KHÔNG ĐỔI GỌI LÀ ĐỒNG YẾT GIÁ ĐỒNG TIỀN CÓ SỐ ĐƠN VỊ THAY ĐỔI GỌI LÀ
- CHƯƠNG 5: TÀI CHÍNH QU JPY ỐC TẾ Thép Mỹ Thép Nhật 10% Chú ý: USD 2. Sự hình thành t Hai nhân tố trên chỉố ỷ giá h i đoái áp d ụng trong PMỹ = 100USD/tấn PPNhNhậtậ = 11.000 JPY/t t = 10.000 JPY/t ấấnn a) Nhân tốtr dài h ạn ợp hai hàng hóa giống hệt ường h Quy lunhau ật một giá:100 USD = 10.000 JPY Hai quốc gia cùng sản xuất một loại 100 USD = 11.000 JPY HH giống Vớhệ i t nh nhau ững thì cả sẽ giá hóa hàng nhưnhau khác trên toàn thế nhau thì ( 10%/JPY)ệ1 USD = 100 JPY 1 USD = 110 JPY ( 10%/USD) giới, không phân bi sự hình thành ướ t n ản xuấdài c nào strong TGHĐ t ra chúng. hạn phụ thuộc bởi 4 nhóm nhân tố khác sau: Thuyết ngang giá sức mua: Tỷ giá hối đoái giữa bất kỳ hai đồng tiền nào sẽ được điều chỉnh để phản ánh sự thay đổi mức giá cả tương đối giữa hai nước Cụ thể: Nếu giá hàng Nhật tăng 10% so với hàng Mỹ thì đồng USD đã tăng giá 10% so với JPY và ngược lại.
- CHƯƠNG 5: Nếu CF M Nế u PMỹ tỹươ Thu ng đế ố quan và Quota i so với PNhật đối v ới HHNK Nhật TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Cầu HHMỹ giảm USD giảm giá PNK 4 nhóm nhân t Cầu HHNK ố dài h ạn khác Cầu HH Mỹ USD Cơ sở phân tích: Bất kỳ một nhân tố nào làm tăng nhu cầu hàng hoá của một nước đều làm cho đồng tiền của nước đó tăng giá và ngược lại 1. Mức giá cả tương đối Về dài hạn, một sự tăng lên trong mức giá của một nước (tương đối so với mức giá nước ngoài) làm cho đồng tiền nước đó giảm giá và ngược lại 2. Thuế quan và quota Về dài hạn, thuế quan và hạn ngạch làm cho đồng tiền của nước đó tăng giá và ngược lại.
- CHƯƠNG 5: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 3. Ưa thích hàng nội so với hàng ngoại Về dài hạn, sự ưa thích hàng ngoại lớn hơn so với hàng nội làm cho đồng tiền của nước đó giảm giá và ngược lại. 4. Năng suất lao động Về dài hạn,năng suất lao động của một nước tăng so với nước khác làm cho đồng tiền của nước đó tăng giá và ngược lại
- CHƯƠNG 5: Đồng ngoại > khi LT(USD) > TÀI CHÍNH QU tệ ỐC TẾ Sự ham thích đồng Lợi € Lãi suất ti ền b) Nhân t ố ngắn hạn tức Đồng nội > khi LT(VND) > Trong ngẵn hạn, sự hình thành TGHĐ phụ thuộc bởi: tệ Phương trình điều kiện ngang giá tiền lãi: “Lợi tức dự tính giữa hai đồng tiền luôn cân bằng nhau” Lợi tức dự tính đồng ngoại tệ = LS TGNH đồng ngoại tệ + Et+1 Et Mức tăng giá dự tính đồng ngoại tệ RET = i + * * Et LS TGNH đồng nội tệ Lợi tức dự tính đồng nội tệ = RET = i
- CHƯƠNG 5: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Phương trình ĐKNGTL: RET = RET* Et+1 – Et i = i* + Sự hình thành tỷ giá: E (VND/USD) RET E0 Et RET* RET
- CHƯƠNG 5: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 3. Các chế độ tỷ giá hối đoái T G H Đ a) T G H Đ Cố định b) T G H Đ Thả nổi Có sự quản lý Tự do hoàn toàn của NN NHTW can thiệp vào TTNH để TG biến động lên xuống do Có sự can thiệp của giữ vững TG cố định. cung cầu trên TTNH Chính phủ
- CHƯƠNG 5: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 4. Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái a) Sự thay đổi trong cán cân thương mại (NX) EVND/USD + EX tăng, SUSD tăng, IMVN D1USD SUSD đường SUSD dịch phải, E2 S1USD E giảm, e tăng + IM tăng, DUSD tăng, E0 E3 đường DUSD dịch phải E tăng, e giảm E1 + Nếu IM
- CHƯƠNG 5: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ b) Sự chênh lệch lãi suất: Nếu i* > i : EVND/USD EVND/USD RET DUSD D USD 1 SUSD E1 E1 E0 E0 RET*1 RET* QUSD RET Vốn chảy ra, i* tăng, RET* tăng, DUSD tăng, đường DUSD dịch phải, đường RET* dịch phải, E tăng, e giảm E tăng, e giảm Nếu i*
- CHƯƠNG 5: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ c) Lạm phát tương đối (P A/B) E x PW Tỷ giá hối đoái thực tế (R) = P E: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tính theo đồng ngoại tệ PW: Giá HH nước ngoài tính theo đồng ngoại tệ P: Giá HH trong nước tính theo đồng nội tệ ý nghĩa: R phản ánh khả năng cạnh tranh hàng hóa của một nước
- CHƯƠNG 5: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ III. Cán cân thanh toán quốc tế (BP) 1. Khái niệm: Cán cân thanh toán của một nước là bản ghi chép có hệ thống tất cả các giao dịch kinh tế giữa những người cư trú của nước lập báo cáo và những người cư trú ở phần còn lại của thế giới (người không cư trú) trong một khoản thời gian xác định (thường là một năm). Chú ý: Chỉ quan tâm đến nơi cư trú mà ko quan tâm đến quốc tịch Người nước ngoài với thời hạn lưu trú dưới 1 năm được gọi là người ko cư trú của nước lập báo cáo Người nước ngoài với thời hạn lưu trú trên 1 năm được gọi là người cư trú của nước lập báo cáo IMF, WB, UN được coi là người ko cư trú với mọi quốc gia
- 2. Nội dung cán cân thanh toán quốc tế a) Tài khoản vãng lai (CA): XNK hàng hóa và dịch vụ Thu nhập ròng: Thu nhập từ đầu tư; thu nhập từ XNK lao động dưới dạng tiền lương Chuyển giao vãng lai: Viện trợ, quà tặng, quà biếu... b) Tài khoản vốn (CP): Luồng vốn đi vào (Có +): Nhận vốn đầu tư NN; vay nợ NN; bán tài sản tài chính cho NN Luồng vốn đi ra (Nợ ): Đầu tư vốn ra NN; cho vay nợ NN; mua tài sản tài chính cho NN c) Tài khoản dự trữ chính thức (OR): ghi chép các giao dịch của NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối. Tài sản dự trữ bao gồm các tài sản nước ngoài do NHTW kiểm soát thực sự và có thể sử dụng bất cứ lúc nào để tài trợ cho mất cân bằng cán cân thanh toán hay các nhu cầu khác.
- 3. Nguyên tắc bút toán kép Về nguyên tắc, cán cân thanh toán được xây dựng trên cơ sở ghi sổ kép giống như cách sử dụng ở các công ty kinh doanh. Như vậy, một giao dịch quốc tế đưa đến hai ghi sổ trong cán cân thanh toán: một ghi nợ và một ghi có với giá trị như nhau. Cụ thể: Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ghi có Nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ ghi nợ Tăng tài sản nợ tài chính ghi có Tăng tài sản có tài chính ghi nợ Giảm tài sản nợ ghi nợ Giảm tài sản có ghi có
- Ví dụ: 1) Một công ty của Việt Nam xuất khẩu 500 USD hàng hoá v ới th ời hạn thanh toán trong 3 tháng. Có (+) N 500 USD ợ () Xuất khẩu hàng hoá 500 USD Vốn đổ ra ngoài ngắn hạn (Đối với nghiệp vụ thanh toán, bản thân nó được ghi như nợ ngắn hạn của vốn, tức trong một thời gian ngắn có một khối lượng vốn đi ra khỏi VN. Điều này được giải thích là với sự đồng ý thanh toán 3 tháng, nhà XK cho nhà NK ngoại quốc vay có thời hạn. Do vậy, làm tăng tài sản của VN ở nước ngoài nên ghi nợ.) 2) Người dân Việt Nam đi du lịch Trung Quốc và sử dụng h 200 USD ết 200 200 USD USD về việc ăn ở tại khách sạn.
- 3) Chính phủ VN giao cho NHTW 100 USD để viện trợ cho chính phủ nước khác. Có (+) Nợ () Viện trợ cho nước ngoài 100 USD Vốn ngắn hạn đi vào 100 USD (Làm tăng tài sản nước ngoài ở VN) 4) Người dân VN mua chứng khoán nước ngoài 400 USD Có (+) Nợ () Vốn nợ dài hạn 400 USD Vốn ngắn hạn đi vào 400 USD (Làm tăng tài sản của VN ở nước ngoài và coi như luồng vốn đi ra khỏi VN như là vốn nợ dài hạn, đồng thời làm tăng tài sản của nước ngoài ở VN như một luồng vốn ngắn hạn đi vào VN)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 4 - Nguyễn Thị Ngọc Loan
10 p | 135 | 21
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - Nguyễn Thị Ngọc Loan
11 p | 131 | 15
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 8 - Huỳnh Minh Triết
31 p | 100 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3 - Huỳnh Minh Triết
29 p | 94 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - Huỳnh Minh Triết
26 p | 105 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - Đoàn Hải Anh
22 p | 13 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 5 - TS. Lại Lâm Anh
24 p | 21 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 4 - TS. Lại Lâm Anh
26 p | 19 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 1 - TS. Lại Lâm Anh
19 p | 23 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
58 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
40 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
50 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
67 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
49 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
37 p | 8 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
51 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
14 p | 12 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
59 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn