intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế học phát triển: Chương 1 - Các nước đang phát triển và kinh tế học phát triển" trình bày những nội dung chính sau đây: Cách phân loại các nước và cách tiếp cận của kinh tế học phát triển; đặc điểm, bản chất của hệ thống kinh tế các nước đang phát triển; phân biệt được đối tượng, phạm vi nghiên cứu của kinh tế học truyền thống và kinh tế học phát triển; nội dung, yêu cầu và phương pháp nghiên cứu của môn Kinh tế học phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải

  1. Bài giảng KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN (Kinh tế học cho thế giới thế ba) PGS.TS Nguyễn Chí Hải TP. Hồ Chí Minh - 2024
  2. CHƯƠNG 1 CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN & KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN
  3. Mục đích, yêu cầu Nghiên cứu xong chương 1, các bạn sẽ: • Nắm được cách phân loại các nước và cách tiếp cận của Kinh tế học phát triển • Nắm được đặc điểm, bản chất của hệ thống kinh tế các nước đang phát triển • Phân biệt được đối tượng, phạm vi nghiên cứu của Kinh tế học truyền thống và Kinh tế học phát triển • Nắm được nội dung, yêu cầu và phương pháp nghiên cứu của môn Kinh tế học phát triển
  4. Nội dung 1.1. Các nước đang phát triển 1.2. Kinh tế học phát triển
  5. 1.1. Các nước đang phát triển 1.1.1 Các khái niệm v Một số cặp thuật ngữ - Nền kinh tế chậm tiến và nền kinh tế tiên tiến; - Thế giới thứ nhất và thế giới thứ ba; - Khối Bắc và khối Nam; - Các nước phát triển hơn và các nước kém pt hơn; - Các nước đã phát triển và các nước đang phát triển; - Nước giàu và nước nghèo; - Các nước công nghiệp, v.v…
  6. v Khái niệm Thuật ngữ “đang phát triển” chỉ ra mức độ lạc quan trong xu thế đi lên của các nước kém phát triển. Các nước “phát triển” là các nước đã hoàn thành cách mạng công nghiệp, còn các nước “đang phát triển” là các nước mới giành được độc lập, còn lạc hậu về KT- XH, họ cùng đứng trước sự cấp bách là giải quyết tình trạng kém phát triển và tụt hậu về kinh tế.
  7. v Các khái niệm khác - Các nền kinh tế mới nổi - Các nước có thu nhập thấp và trung bình
  8. 1.1.2. Phân loại các nước v Cơ sở để phân loại các nước phát triển và đang phát triển: i) GNI/người; ii) Trình độ cơ cấu kinh tế; iii) Mức độ thỏa mãn những nhu cầu xã hội
  9. v Phân loại các nước: có nhiều cách phân loại: • Liên Hợp Quốc (UN): chủ yếu dựa vào tổng thu nhập quốc dân (GNI - Gross National Income) để phân loại các nước, theo đó, năm 2018, UN phân loại: - Các nền kinh tế phát triển: 38 nước - Các nền kinh tế đang chuyển đổi: 12 nước - Các nền kinh tế đang phát triển: 125 nước - Các nền kinh tế kém phát triển: 47 nước
  10. • Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), căn cứ vào trình độ phát triển kinh tế chia các nước thành các nhóm: - Các nền kinh tế phát triển (Advanced economies): 39 nước - Các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi (Emerging market and developing economies): 154 nước
  11. • Ngân hàng Thế giới (WB) đề nghị chia các nước thành 4 nhóm. Nhóm 1: các nước công nghiệp phát triển. Đại bộ phận các nước này tham gia vào tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD - Organization for Economics Cooperation and Development). Nhóm 2: các nước đang phát triển (LDCs - Least Developed Countries).
  12. Nhóm 3: các nước công nghiệp mới (NICs - Newly Industrialized Countries). Nhóm 4: các nước xuất khẩu dầu mỏ: bao gồm phần lớn các nước trong tổ chức xuất khẩu dầu mỏ, OPEC - Organization of Petroleum Exporting Countries.
  13. • Căn cứ vào GNI/người, WB cũng phân loại các nước thành 4 nhóm Bảng 1: Tiêu chí phân nhóm nền kinh tế theo thu nhập Đvt: USD Năm 1987 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2017 2024 Tiêu chí Thu nhập ≤ 480 ≤ 610 ≤ 765 ≤ 755 ≤ 875 ≤ 1.005 ≤ 1.025 ≤ 995 ≤ 1.135 thấp Thu nhập trung bình 481 - 1.940 611 - 2.465 766 - 3.035 756 - 2.995 876 - 3.465 1.006 - 3.975 1.026 - 4.035 996 - 3.895 1.136 - 4.465 thấp Thu nhập trung bình 1.941 - 6.000 2.466 - 7.620 3.036 - 9.385 2.996 - 9.265 3.466 - 10.725 3.976 - 12.275 4.036 - 12.475 3.896 - 12.055 4.466 - 13.845 cao Thu nhập > 6.000 > 7.620 > 9.385 > 9.265 > 10.725 > 12.275 > 12.475 > 12.055 ≤ 13.846 cao
  14. Bảng 2: Phân loại các nhóm nước theo thu nhập Nhóm Năm 1987 1990 2000 2010 2017 Nhóm thu nhập thấp 49 51 63 35 34 Nhóm thu nhập trung bình thấp 46 56 53 56 47 Nhóm thu nhập trung bình cao 28 29 37 53 56 Nhóm thu nhập cao 41 39 52 71 81 Số lượng các quốc gia được thống kê 164 175 205 215 218 Số nước trong nhóm thu nhập thấp có xu hướng giảm, năm 1987 là 49/164 quốc gia và lãnh thổ (29,87%), năm 2000 là 63/205 quốc gia và lãnh thổ (25,20%) và năm 2017 chỉ còn 34/218 quốc gia và lãnh thổ (15,60%). Các nước gia nhập vào nhóm nước thu nhập cao đã gia tăng khá mạnh, từ 41/164 quốc gia và lãnh thổ (25%) năm 1987, đã tăng lên 71/215 quốc gia và lãnh thổ (33,02%) năm 2010 và tăng lên 81/218 quốc gia và lãnh thổ (37,15%).
  15. Cũng trong thời gian này, bên cạnh 27 quốc gia và lãnh thổ luôn ở mức thu nhập thấp, 12 quốc gia và lãnh thổ luôn duy trì ở mức thu nhập trung bình thấp, thì đã có 31 nền kinh tế từ nhóm thu nhập thấp lên nhóm thu nhập trung bình thấp, có 47 nền kinh tế gia nhập nhóm thu nhập trung bình cao và 35 nền kinh tế tăng trưởng thành công, đạt mức thu nhập cao. => Cách tiếp cận của môn học ?
  16. Baûng 3: GDP bình quaân ñaàu ngöôøi cuûa caùc nhoùm nöôùc treân theá giôùi (1990 PPP) 0 1000 1500 1820 1950 1998 Ñang phaùt trieån hieän 444 440 535 573 1.091 3.102 nay Phaùt trieån 442 405 701 1.130 5.664 21.503 cao hieän nay Nguoàn: Agus Maddison, The world Economy: A Millennial Perspective
  17. Baûng 4a: Soá lieäu kinh teá cô baûn veà Vieät Nam vaø vaøi nöôùc ôû chaâu AÙ, 0-1998 Naêm 0 1000 1500 1820 1870 Daân soá (trieäu ngöôøi) Nhaät 31 34,4 Trung Quoác 59,6 59,0 103,0 381 358 AÁn Ñoä 209 253 Indonesia 18 29 Thaùi Lan 5 6 Vieät Nam 1,0 1,6 2,8 6,3 10,1 Nguoàn: Agus Maddison, The world Economy: A Millennial Perspective
  18. Baûng 4b: Soá lieäu kinh teá cô baûn veà Vieät Nam vaø vaøi nöôùc ôû chaâu AÙ, 0-1998 Naêm 1913 1950 1973 1998 Daân soá (trieäu ngöôøi) Nhaät 51,7 83,6 108,7 126,5 Trung Quoác 437 547 882 1.243 AÁn Ñoä 304 359 580 975 Indonesia 50 79 124 204 Thaùi Lan 9 20 40 60 Vieät Nam 18,6 25,3 45,7 76,2 Nguoàn: Agus Maddison, The world Economy: A Millennial Perspective
  19. Baûng 4c: Soá lieäu kinh teá cô baûn veà Vieät Nam vaø vaøi nöôùc ôû chaâu AÙ, 0-1998 GDP treân ñaàu ngöôøi $US (PPP 1990) Naêm 0 1000 1500 1820 1870 Nöôùc Nhaät 400 425 500 669 737 Trung Quoác 450 450 600 600 530 AÁn Ñoä 533 533 Indonesia 612 654 Thaùi Lan 707 Vieät Nam 546 524 Nguoàn: Agus Maddison, The world Economy: A Millennial Perspective
  20. Baûng 4d: Soá lieäu kinh teá cô baûn veà Vieät Nam vaø vaøi nöôùc ôû chaâu AÙ, 0-1998 GDP treân ñaàu ngöôøi $US (PPP 1990) Naêm 1913 1950 1973 1998 Nöôùc Nhaät 1.387 1.926 11.439 20.410 Trung Quoác 552 439 839 3.117 AÁn Ñoä 673 619 853 1.746 Indonesia 904 840 1.504 3.070 Thaùi Lan 835 817 1.874 6.205 Vieät Nam 754 658 836 1.677 Nguoàn: Agus Maddison, The world Economy: A Millennial Perspective
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2