Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp (Năm 2022)
lượt xem 5
download
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: hiểu và nắm vững được các khái niệm về lạm phát, thất nghiệp; nguyên nhân gây ra lạm phát, thất nghiệp; đánh giá được các tác động (tích cực, tiêu cực) của lạm phát và thất nghiệp đối với nền kinh tế; hiểu và phân tích được mối quan hệ của lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp (Năm 2022)
- CHƯƠNG VI LẠM PHÁT & THẤT NGHIỆP BỘ MÔN KINH TẾ HỌC
- MỤC TIÊU Sinh viên hiểu và nắm vững được các khái niệm về lạm phát, thất nghiệp; nguyên nhân gây ra lạm phát, thất nghiệp. Sinh viên đánh giá được các tác động (tích cực, tiêu cực) của lạm phát và thất nghiệp đối với nền kinh tế. Sinh viên hiểu và phân tích được mối quan hệ của lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn Sinh viên có thể chỉ ra được các biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát và hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp nói chung và nghiên cứu điển hình ở Việt nam
- NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG LẠM PHÁT THẤT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT& THẤT NGHIỆP 243
- KHÁI NIỆM MARX LÊNIN MILTON FRIEDMAN • Lạm phát • Lạm phát • Lạm phát là sự phát là sự ứ tiền bao giờ và hành tiền giấy trong ở đâu cũng mặt quá lố các kênh là một lưu thông hiện tượng của tiền tệ
- KHÁI NIỆM Thời gian tháng, quý, năm Lạm phát là Lạm phát là tăng giá sự tăng lên Nền KT có lạm phát vậy tăng giá có phải của mức giá 10% , tất cả các hàng lạm phát không? hóa tăng giá 10%? trung bình theo thời gian Mức giá chung là mức giá trung bình của nhiều loại hàng hóa
- KHÁI NIỆM GIẢM • Là sự giảm của mức giá trung bình theo PHÁT thời gian TỶ LỆ • Là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng lên hay giảm LẠM bớt đi của mức số giá chung thời kỳ nghiên PHÁT cứu so với kỳ gốc gp (%): tỷ lệ lạm phát CÔNG Ip1 Ip0 gp x100 Ip1: chỉ số giá thời kỳ nghiên cứu THỨC Ip0 Ip0: chỉ số giá thời kỳ gốc
- PHÂN LOẠI LẠM PHÁT LẠM PHÁT PHI MÃ LẠM PHÁT VỪA PHẢI Là lạm phát 2 hay 3 con số, tức là trong Lạm phát 1 con số, khoảng hơn 10%, tỷ lệ tăng giá thấp, 50%, 200%, dưới 10% một năm 800%...một năm SIÊU LẠM PHÁT Là loại lạm phát xảy ra khi tỷ lệ lạm phát từ 3 con số trở lên QUY MÔ
- PHÂN LOẠI LẠM PHÁT Dự kiến Lạm phát ì, giá cả tăng theo một tỉ lệ nhất định và người ta có thể dự đoán trước được mức độ Cầu kéo Chi phí đẩy NGUYÊN Lạm phát từ NHÂN Lạm phát từ phía cầu phía cung Tâm lý Do tâm lý thúc đẩy hành vi NTD gây ra lạm phát
- LẠM PHÁT CẦU KÉO Khu vực tư nhân tự động tăng chi tiêu Hộ gia đình tăng tiêu dùng, các doanh nghiệp tăng đầu tư Khu vực quan hệ DO CÁC THÀNH Khu vực chính phủ nước ngoài tăng tăng Do tỷ giá thay đổi PHẦN TRONG Tăng chi tiêu (G), làm X tăng, IM CHI TIÊU TĂNG giảm thuế (T) giảm AD = C+I+G+X-IM Khu vực NHTW tăng MS i giảm, I tăng
- LẠM PHÁT CẦU KÉO P ASL Khi chính phủ sử ASS dụng CSTK mở rộng hoặc do đầu tư tăng mạnh AD tăng AD1 E1 P1 AD1 P0 E Nền kinh tế đạt trạng thái AD cân bằng dài hạn ban đầu ở E (P0; Y0 = Y*). Y0 = Y* Y1 Y Trạng thái cân bằng mới được xác định tại E1(P1; Y1)
- LẠM PHÁT CHI PHÍ ĐẨY Lạm phát chi phí đẩy hay còn gọi lạm phát do cung. Lạm phát này xảy ra khi chi phí sản xuất gia tăng hoặc khi năng lực sản xuất của quốc gia giảm sút. Chi phí sản xuất tăng Do tiền công, tiền nguyên nhiên vật liệu, thuế... tăng làm chi phí sản xuất tăng nên các doanh nghiệp giảm sản xuất. Năng lực sản xuất giảm Sự giảm sút nguồn nhân lực, nguồn vốn, hay tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng hoặc do chiến tranh hay thiên tai nghiêm trong
- LẠM PHÁT CHI PHÍ ĐẨY Giả sử chi phí ASS1 đầu vào ASL P ASS tăng ASS giảm ASS1. Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng E1 dài hạn ban đầu ở E P1 Trạng thái cân bằng (P0; Y0 = Y*). E mới được xác định P0 tại E1(P1; Y1) Y1 Y0 = Y* Y
- TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Đi đôi với sự gia tăng giá cả, sản lượng quốc gia có thể giảm xuống, tăng lên hoặc không đổi. Nếu lạm phát từ hai phía thì tuỳ Đối với sản theo mức độ tác lượng và Nếu lạm phát từ động của tổng phía cung sản cung , tổng cầu mà việc làm lượng sụt giảm sản lượng tăng, giảm hoặc không đổi. Nếu lạm phát từ phía cầu sản lượng tăng lên 254
- TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Giữa người đi vay và người cho vay Giữa người Giữa chính phủ hưởng lương và và dân chúng người trả lương Đối với việc phân phối lại thu Giữa các doanh nhập Giữa người mua nghiệp với và người bán tài nhau sản tài chính Giữa người mua và người bán tài sản hiện vật 255
- TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Một số ngành ĐỐI VỚI CƠ tăng giá nhanh, CẤU KINH TẾ nguồn sản xuất chảy về ngành đó, Lạm phát xảy ra giá làm tăng sản các loại hàng hóa không thay đổi lượng thực của theo cùng một tỷ lệ ngành. Ngành có tốc độ tăng giá chậm sản lượng sẽ giảm xuống. Kết quả tỷ trọng ngành có Thay đổi cơ cấu giá tăng nhanh sẽ cao hơn, kinh tế tỷ trọng các ngành khác sẽ thấp hơn
- TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Làm biến dạng cơ Kích thích cấu đầu tư người nước Làm suy ngoài rut yếu thị vốn về. trường vốn Đối với Làm giảm sức hiệu quả Làm sai cạnh tranh với lệch tín nước ngoài kinh tế hiệu giá cả Làm lãng phí thời gian cho Làm phát việc đối phó với tình trạng sinh chi phí mất giá tiền tệ điều chỉnh giá 257
- GIẢI PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT Chống lạm phát từ phía cầu có thể thực hiện bằng việc sử dụng chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ chặt. Chống lạm phát từ phía cung có thể thực hiện bằng cách cắt giảm chi phí sản xuất và nâng cao năng lực sản xuất trên cơ sở nâng cao hiệu quả. 258
- GIẢI PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT Kiểm soát để hạn chế các cú sốc cung và cầu. Kiểm soát để ổn định giá cả, đặc biệt là giá của các mặt hàng vật tư cơ bản như: xăng dầu, điện nước,… Kiểm soát lượng cung tiền trong nền kinh tế: hoạt động của thị trường mở, lãi suất chiết khấu, quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc,… 259
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 259 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 158 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 135 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 118 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 2: Đo lường các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản (Năm 2022)
49 p | 17 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 105 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 45 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 93 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát Kinh tế học vĩ mô (Năm 2022)
47 p | 8 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 61 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 17 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 61 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 148 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn