Bài giảng Kinh tế học phát triển - Chương 2: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
lượt xem 9
download
Bài giảng "Kinh tế học phát triển - Chương 2: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số khái niệm cơ bản và chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng và phát triển, khung lý thuyết phân tích về sự phát triển ở các nước đang phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học phát triển - Chương 2: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
- Chương 2 Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế 12/14/15 1
- Nội dung Một số khái niệm cơ bản và chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng và phát triển Khung lý thuyết phân tích về sự phát triển ở các nước đang phát triển 12/14/15 2
- 1. Một số khái niệm cơ bản Tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế Phát triển Phát triển bền vững 12/14/15 3
- Tăng trưởng kinh tế Là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 01 năm) Quy mô tăng trưởng: sự gia tăng nhiều hay ít. ∆Yt = Yt – Y0 Tốc độ tăng trưởng: sự gia tăng nhanh hay chậm qua các thời kỳ: gt = ∆Yt/ Y0 Nếu sản lượng hàng hoá và dịch vụ trong một quốc gia tăng lên bằng bất cứ cách nào tăng trưởng 12/14/15 4
- Tăng trưởng kinh tế Bản chất của TTKT: sự thay đổi về lượng của các chỉ số chủ yếu của nền kinh tế như GDP, GNP, GNI, GNI/người,… Yêu cầu của TTKT trong giai đoạn hiện nay: gia tăng liên tục cả về qui mô lẫn tốc độ với vai trò quyết định là KHCN, vốn nhân lực và cơ cấu kinh tế hợp lý. 12/14/15 5
- TTKT: Các chỉ tiêu đánh giá Tổng sản phẩm quốc nội Tổng thu nhập quốc dân Thu nhập bình quân đầu người 12/14/15 6
- TTKT: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo nên trong một thời kỳ nhất định. 3 cách tính: – Từ SX: GDP = VAi (Value added) (VAi = GOi – ICi) – Từ tiêu dùng: GDP = Consumption + Government + Investment + (eXport - iMport) – Từ phân phối (thu nhập): GDP = Wage + Rent + Interest + Profit + Depreciation + Tax 12/14/15 7
- TTKT: Tổng thu nhập quốc dân (GNI) (1) Từ 1993, GNI (tiếp cận theo thu nhập) được dùng để thay cho GNP (tiếp cận theo sản xuất) trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) năm 1968. Là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định, có tính đến thu nhập nhân tố với nước ngoài. 12/14/15 8
- TTKT: Tổng thu nhập quốc dân (GNI) (2) Thu nhập nhân tố với nước ngoài = Thu nhập của công dân nước đó từ nước ngoài – Thu nhập của công dân nước ngoài tạo nên tại nước đó (thường < 0 đối với các nước ĐPT). GNI = GDP + Thu nhập nhân tố Các nước ĐPT: GNI thường < GDP. 12/14/15 9
- TTKT: Thu nhập bình quân đầu người (GNI/ng) Phản ánh TTKT có tính đến sự thay đổi dân số Thể hiện sự tăng trưởng bền vững Dùng để so sánh mức sống dân cư giữa các vùng. Dùng để xác định khoảng thời gian cần thiết (t) để thu nhập của dân cư tăng lên gấp 2 lần dựa vào tốc độ tăng GNI/ng/năm theo dự báo (i): “Luật 70” t = 70/i. Ví dụ: i=5%/năm t= 14 năm 12/14/15 10
- TTKT: Vấn đề giá tính toán Giá cố định (giá so sánh) Giá hiện hành Giá sức mua tương đương 12/14/15 11
- Giá cố định Là giá xác định theo mặt bằng giá của năm gốc. Năm gốc: là năm nền kinh tế quốc gia ít có biến động và không cách quá xa năm hiện hành. Phản ánh thu nhập thực tế để tính và so sánh tốc độ tăng trưởng qua các thời kỳ. 12/14/15 12
- Giá hiện hành Là giá xác định theo mặt bằng năm tính toán. Phản ánh thu nhập danh nghĩa Thường dùng để xác định các chỉ tiêu liên quan đến vốn đầu tư, cơ cấu ngành, ngân sách, thương mại. 12/14/15 13
- Giá sức mua tương đương (PPP) Do Gustav Cassel đưa ra năm 1920 dựa trên quy luật “một giá”: trong thị trường hiệu quả một cách lý tưởng các hàng hóa giống nhau chỉ có một mức giá duy nhất. Tỷ giá theo sức mua làm cân bằng sức mua của các đồng tiền khác nhau tại một quốc gia đối với một giỏ hàng hóa nhất định. PPP biểu thị lượng hàng hóa và dịch vụ cơ bản mà một đơn vị tiền tệ của một quốc gia có thể mua được tại một nước nào đó. 12/14/15 14
- Giá sức mua tương đương (PPP) Dùng để so sánh thu nhập theo không gian và mức sống của dân cư giữa các vùng do PPP có tính đến mức chi phí sinh hoạt tương đối và lạm phát giữa các vùng khác nhau. Hiện nay thường tính theo mặt bằng giá của nước Mỹ. 12/14/15 15
- Phát triển kinh tế: Cách nhìn nhận mới Trước 1970s, phát triển kinh tế chỉ nhấn mạnh TTKT với niềm tin vào cơ chế “tự nhỏ giọt” đạt TTKT nhưng mức sống của đa số dân chúng không được cải thiện. Đầu 1970s, phát triển kinh tế được xác định là: – Giảm nghèo – Giảm thất nghiệp – Giảm bất bình đẳng 12/14/15 16
- Phát triển kinh tế: Dudley Seers Điều gì đang xảy ra đối với tình trạng nghèo đói? Điều gì đang xảy ra đối với tình trạng thất nghiệp? Điều gì đang xảy ra đối với tình trạng bất bình đẳng? 12/14/15 17
- Phát triển kinh tế Là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế. Là quá trình biến đổi cả về lượng lẫn về chất. Là sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện cả hai vấn đề kinh tế và xã hội Là quá trình lâu dài và do các yếu tố nội tại của nền kinh tế quyết định. 12/14/15 18
- Phát triển kinh tế (2) 3 tiêu thức phản ánh phát triển kinh tế: – Tăng trưởng kinh tế – Thay đổi cơ cấu kinh tế theo đúng xu hướng – Sự biến đổi ngày càng tốt hơn các vấn đề xã hội 12/14/15 19
- Phát triển kinh tế: Malcom Gillis Là một quá trình tiến bộ về nhiều mặt, bao gồm các yếu tố cơ bản sau: – Sự gia tăng tổng sản phẩm và TNQD TTKT – Thay đổi cơ cấu một cách cơ bản – Đa số dân chúng là người tham gia chủ yếu vào quá trình tăng trưởng và thay đổi cơ cấu (vừa là người tạo ra, vừa là người hưởng thụ kết quả của tăng trưởng) cải thiện chỉ tiêu xã hội, thành quả của TTKT được phân bổ cho đa số dân chúng 12/14/15 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển - Chương 3: Các mô hình tăng trưởng kinh tế
44 p | 181 | 22
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 3 - Lương Thị Ngọc Oanh
74 p | 96 | 13
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển - Chương 4: Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
61 p | 163 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 9 - TS. Giang Thanh Long
16 p | 118 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Lạm phát và Thất nghiệp - Nguyễn Hòa Bảo
21 p | 191 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - Lương Thị Ngọc Oanh
43 p | 109 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển - Chương 5: Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế
53 p | 90 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học phát triển và các nước đang phát triển
51 p | 86 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - Lương Thị Ngọc Oanh (tt)
35 p | 88 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp (Năm 2022)
40 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Hà Minh Phước (Dành cho lớp công thương)
34 p | 72 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 5 - Lương Thị Ngọc Oanh
56 p | 91 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 4 - Lương Thị Ngọc Oanh
85 p | 78 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
58 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 2 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
39 p | 26 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
35 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp
25 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn