Chương 9<br />
<br />
LẠM PHÁT<br />
<br />
1<br />
<br />
Nội dung của chương<br />
Khái niệm và đo lường Các lý thuyết về lạm phát Chi phí của lạm phát Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế Các biện pháp ngăn chặn lạm phát Quan hệ lạm phát & thất nghiệp: Đường Philips Một số thông tin về lạm phát ở Việt Nam năm 2008<br />
<br />
2<br />
<br />
I. Khái niệm và Đo lường<br />
Định nghĩa: Sự gia tăng liên tục của mức giá chung. Đo lường: Phần trăm thay đổi của mức giá chung.<br />
<br />
t = [( Pt - Pt-1)/ Pt-1].100%<br />
Mức giá : Consumer price index (CPI); hoặc GDP deflator.<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
Phân loại lạm phát<br />
<br />
Lạm phát vừa phải Lạm phát phi mã: Siêu lạm phát: P. Cagan: Lạm phát<br />
hàng tháng trên 50% 13.000% năm.<br />
<br />
4<br />
<br />
Lạm phát ở Mỹ, 1960-2002<br />
16 14 12 10 8 6 4 2 0 1960<br />
<br />
% per year<br />
<br />
1965<br />
<br />
1970<br />
<br />
1975<br />
<br />
1980<br />
<br />
1985<br />
<br />
1990<br />
<br />
1995<br />
<br />
2000<br />
<br />
inflation rate<br />
<br />
inflation rate trend<br />
<br />
5<br />
<br />
Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam, tháng 10/2008<br />
Chỉ số giá tháng 10 năm 2008 so với (%) Kỳ gốc năm 2005 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG I. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống Trong đó: 1- Lương thực 2- Thực phẩm 3. Ăn uống ngoài gia đình II. Đồ uống và thuốc lá III. May mặc, mũ nón, giầy dép IV. Nhà ở và vật liệu xây dựng V. Thiết bị và đồ dùng gia đình VI. Dược phẩm, y tế VII. Phương tiện đi lại, bưu điện Trong đó: Bưu chính viễn thông VIII. Giáo dục IX. Văn hoá, thể thao, giải trí X. Đồ dùng và dịch vụ khác<br />
(*)<br />
<br />
Tháng 10 năm 2007 126,72 140,56 160,06 132,82 139,54 113,27 112,55 122,84 111,99 109,76 124,82 89,21 106,71 109,50 114,65<br />
<br />
Tháng 12 năm 2007 121,64 132,12 151,41 124,44 131,37 111,34 110,82 116,76 111,26 108,75 119,56 90,39 106,56 109,30 111,69<br />
<br />
Tháng 9 năm 2008 99,81 99,58 98,09 100,01 100,47 100,67 100,70 98,92 100,73 100,58 99,06 99,82 100,69 100,38 100,85<br />
<br />
Chỉ số giá 10 tháng đầu năm 2008 so với cùng kỳ năm 2007<br />
<br />
148,20 172,14 201,99 161,16 169,86 128,32 126,05 148,40 125,94 123,00 138,44 83,46 115,02 115,74 132,35<br />
<br />
123,15 136,95 149,58 133,05 131,92 110,21 109,81 122,39 108,36 108,72 116,66 88,44 103,63 105,03 6 113,11<br />
<br />
2<br />
<br />
Một số cuộc siêu lạm phát điển hình<br />
Đức Nga Tr Quốc Hy Lạp Hungari Bôlivia Nicaragua<br />
<br />
Tháng bắt đầu Tháng kết thúc Số tháng Tỷ lệ mức giá cuối kỳ/đầu kỳ Tỷ lệ lạm phát bình quân tháng Tỷ lệ lạm phát tháng cao nhất<br />
<br />
8/1922 11/1923 16<br />
<br />
12/1921 1/1924 26<br />
<br />
2/1947 3/1949 26<br />
<br />
11/1943 11/1944 13 4,7(108) 365<br />
<br />
8/1945 7/1946 12 3,81(1027) 19800<br />
<br />
4/1984 9/1985 18 1028,5 48,1 182,8<br />
<br />
4/1987 3/1991 48 5,53(105) 46,45 261,15<br />
<br />
1,02(1010) 1,24(105) 4,15(106) 322 32400 57 213 79,7 919,9<br />
<br />
85,5(106) 41,9(1015)<br />
<br />
7<br />
<br />
Tăng trưởng tiền tệ và lạm phát trong bốn cuộc siêu lạm phát<br />
Thời kỳ Tỷ lệ lạm phát (hàng tháng, phần trăm) 322 365 19800 81.4 Tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ (hàng tháng, phần trăm) 314 220 12200 72.2<br />
<br />
Đức 8/1922 => 11/1923 Hy Lạp 11/1943 => 11/1944 Hungary 8/1945 => 7/1946 Ba Lan 1/1923 => 1/1924<br />
<br />
Nguồn: Philip Cagan: The Monetary Dynamics of Hyperinflation, in Milton Friedman, ed., Studies in the Quantity Theory of Money (Chicago: University of Chicago press, 1956), trang 26 8<br />
<br />
SO SÁNH QUỐC TẾ VỀ CHỈ SỐ TIỀN TỆ VÀ GIÁ CẢ (1990-2003)<br />
Tên nước Tốc độ tăng bình quân hàng năm chỉ số điều chỉnh GDP 11.6 4.9 7.7 15.3 3.4 3.4 4.8 0.6 Tốc độ tăng bình quân hàng năm chỉ số giá tiêu dùng 2.8 6.0 7.3 13.9 3.1 4.1 4.5 1.3 Tốc độ tăng bình quân hàng năm chỉ số giá thực phẩm 11.3 6.7 16.1 4.3 4.6 4.8 1.4<br />
<br />
Việt Nam Trung Quốc Philppine Inđônêxia Malaixia Thái Lan Hàn Quốc Xingapo<br />
<br />
- Nguồn số liệu: Các chỉ số phát triển thế giới năm 2005 của Ngân hàng Thế giới<br />
9<br />
<br />
3<br />
<br />
II. Các lý thuyết về lạm phát A. Nguyên nhân gây ra lạm phát<br />
1. Lạm phát do cầu kéo: Tổng cầu tăng 2. Lạm phát do cho phí đẩy: Giá các đầu vào tăng<br />
—Tăng lương —Tăng giá các nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào<br />
<br />
3. Lạm phát ỳ:<br />
10<br />
<br />
Lạm phát do cầu kéo<br />
<br />
Lạm phát do chi phí đẩy<br />
<br />
P P P2 P1 AD1 AD0 Y* Y2 Y Y1 Y* AS1 P1 AD2 P0 E1 E0<br />
<br />
AS1 AS0<br />
<br />
AD0 Y<br />
<br />
11<br />
<br />
Lạm phát ỳ<br />
P AS3 AS2 AS1 P3 P2 P1 AD3 AD2 AD1 Y* Y<br />
12<br />
<br />
4<br />
<br />
B. Cách tiếp cận tiền tệ về lạm phát<br />
Tư tưởng trung tâm: Sự thay đổi cung tiền là nguyên nhân căn bản gây ra sự thay đổi mức giá. Friedman: “Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là hiện tượng tiền tệ... và nó chỉ có thể xuất hiện một khi lượng tiền tăng nhanh hơn sản lượng” Lý thuyết lượng tiền: MV = PY V = V %thay đổi của P ()= % thay đổi của M - % thay đổi của Y<br />
13<br />
<br />
Lý thuyết số lượng của trường phái Cambridge<br />
<br />
Điều kiện cân bằng thị trường tiền tệ: MS = kPY (1) MS: Cung tiền Hàm cầu tiền: Md = kPY Từ (1): %thay đổi của P = % thay đổi của M - % thay đổi của Y 14<br />
<br />
Cách tiếp cận tiền tệ về lạm phát Khuyến nghị chính sách:<br />
Thắt chặt tiền tệ là biện pháp cơ bản để kiềm chế lạm phát. Họ ủng hộ việc đưa ra qui tắc về tốc độ tăng trưởng tiền tệ. Thắt chặt tài khóa.<br />
<br />
15<br />
<br />
5<br />
<br />