Bài giảng Kinh tế học phát triển - Chương 3: Các mô hình tăng trưởng kinh tế
lượt xem 23
download
Bài giảng "Kinh tế học phát triển - Chương 3: Các mô hình tăng trưởng kinh tế" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Khái niệm mô hình tăng trưởng kinh tế, một số mô hình tăng trưởng kinh tế điển hình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học phát triển - Chương 3: Các mô hình tăng trưởng kinh tế
- Chương 3 Các mô hình tăng trưởng kinh tế
- Nội dung chính • Khái niệm mô hình TTKT • Một số mô hình TTKT điển hình 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 2 ưởng kinh tế
- Mô hình tăng trưởng kinh tế: Khái niệm • Là cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất về sự tăng trưởng kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối quan hệ giữa chúng 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 3 ưởng kinh tế
- Một số mô hình TTKT điển hình • Mô hình Cổ điển • Mô hình của Marx • Mô hình Tân Cổ điển • Mô hình của Keynes • Lý thuyết TTKT hiện đại 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 4 ưởng kinh tế
- Mô hình cổ điển: Tác giả và tác phẩm tiêu biểu • Adam Smith (1723 –1790), người sáng lập ra kinh tế học: “Của cải của các nước” (1776) • D. Ricardo (17721823), tác giả cổ điển xuất sắc nhất: “Các nguyên tắc của chính trị kinh tế học và thuế khoá” (1817) 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 5 ưởng kinh tế
- Mô hình cổ điển: Các yếu tố của TTKT • R, L, K • R, L, K kết hợp với nhau theo một tỷ lệ cố định và duy nhất Đường đồng sản lượng có hình chữ L • R là giới hạn của tăng trưởng, là yếu tố có điểm dừng • L là nguồn gốc cơ bản tạo ra mọi của cải cho đất nước • Tích lũy vốn (K) là động lực của TTKT • Hao phí các yếu tố SX không giống nhau giữa các ngành: CN: hiệu quả tăng theo quy mô; NN: hiệu quả giảm theo quy mô 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 6 ưởng kinh tế
- Mô hình cổ điển: Vai trò của nhà tư bản Trong SX: • Tổ chức SX, thực hiện kết hợp các yếu tố SX • Thực hiện tích luỹ để mở rộng SX (# địa chủ và công nhân: tiêu dùng hết thu nhập) Trong phân phối: • Chủ động phân phối giữa tư bản và địa chủ, giữa tư bản và công nhân. 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 7 ưởng kinh tế
- Mô hình cổ điển: Phân chia các nhóm người và thu nhập trong xã hội • Theo việc sở hữu các yếu tố sản xuất: – Địa chủ địa tô – Tư bản lợi nhuận – Công nhân tiền lương • Tổng thu nhập xã hội = Địa tô + Lợi nhuận + Tiền lương • Nguyên tắc phân phối: “Ai có gì được nấy” công bằng và hợp lý 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 8 ưởng kinh tế
- Mô hình cổ điển: Tiền lương • Về nguyên tắc: trả theo thoả thuận • Trên thực tế: luôn ở mức tối thiểu. Nguyên nhân: Tích luỹ tư bản nhanh chóng SX phát triển nhà tư bản cạnh tranh để thuê thêm nhân công tiền công tăng dân số tăng (theo Malthus: thu nhập tăng có xu hướng khuyến khích sinh đẻ và gia tăng dân số) đủ nhân công và tiền công giảm sự gia tăng tiền công có tính nhất thời. 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 9 ưởng kinh tế
- Mô hình cổ điển: Mô hình cungcầu • “Cung tạo nên cầu” • AS thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng Y*, quyết định mức sản lượng và việc làm của nền kinh tế • AD là hàm số của cung tiền, không ảnh hưởng tới sản lượng các chính sách tác động đến cầu không có tác động tới sản lượng 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 10 ưởng kinh tế
- Mô hình cổ điển: Vai trò của thị trường • “Mọi cá nhân không có ý định thúc đẩy lợi ích công cộng, mà chỉ nhằm vào lợi ích riêng của mình. Và ở đây, cũng như trong nhiều trường hợp khác, người đó được một bàn tay vô hình dẫn dắt để phục vụ một mục đích không nằm trong ý định của mình” (A. Smith – học thuyết về bàn tay vô hình) 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 11 ưởng kinh tế
- Mô hình cổ điển: Vai trò của chính phủ “Bạn nghĩ rằng bạn đang giúp cho hệ thống kinh tế bằng những quản lý đầy ý định tốt đẹp và bằng những hành động can thiệp của mình. Không phải như vậy đâu. Hãy để mặc, hãy để mọi sự việc xảy ra, đừng nhúng tay vào. Dầu nhờn của lợi ích cá nhân sẽ làm cho các bánh xe kinh tế hoạt động một cách gần như kỳ diệu. Không ai cần kế hoạch, không cần quy tắc. Thị trường sẽ giải quyết tất cả.” (A. Smith – học thuyết về bàn tay vô hình) 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 12 ưởng kinh tế
- Mô hình cổ điển: Vai trò của chính phủ • Chính sách thuế: Các loại thuế thu từ lợi nhuận tích luỹ tư bản giảm. • Chi tiêu của nhà nước: “công nhân sinh lời” (trực tiếp hoặc gián tiếp SX ra sản phẩm) và “công nhân không sinh lời” (quản lý, an ninh, quân đội) Các chính sách can thiệp của chính phủ có thể cản trở TTKT. (D. Ricardo) 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 13 ưởng kinh tế
- Mô hình TTKT của K. Marx • Tác phẩm “Tư bản” • Các yếu tố của TTKT: R, L, K, T • L là loại hàng hoá đặc biệt • L có vai trò đặc biệt trong việc tạo ra giá trị thặng dư 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 14 ưởng kinh tế
- K. Marx: Tiền lương • Luôn bị duy trì ở mức tối thiểu do luôn tồn tại đội quân hậu bị công nghiệp. • Đội quân hậu bị CN: những người vô sản thấp kém sống trong các khu nhà ổ chuột, sẵn sàng chấp nhận mức lương tối thiểu. • Đội quân hậu bị CN vốn ban đầu là nông dân, thợ thủ công bị lấn át bởi các nhà máy tư bản buộc phải tìm việc làm khác, đội quân hậu bị ngày càng gia tăng. • Cơ khí hoá các nhà tư bản luôn tìm cách thay thế LĐ bằng tư bản thất nghiệp gia tăng. 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 15 ưởng kinh tế
- K. Marx: Giá trị thặng dư • Là phần giá trị do người công nhân tạo ra lớn hơn giá trị sức lao động của họ. • Các biện pháp tăng giá trị thặng dư: – Tăng thời gian làm việc của công nhân có giới hạn – Giảm tiền công có giới hạn – Nâng cao năng suất LĐ bằng cải tiến kỹ thuật khả thi nhất 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 16 ưởng kinh tế
- K. Marx: Nguyên lý tích luỹ của CNTB • Để tăng năng suất nhà tư bản tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản (C/V) đòi hỏi nhiều vốn hơn tăng tiết kiệm, không được tiêu dùng hết giá trị thặng dư. 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 17 ưởng kinh tế
- K. Marx: Chỉ tiêu phản ánh TTKT: TSPXH • Là toàn bộ sản phẩm được SX ra trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm). • Về mặt hiện vật: TSPXH = TLSX + TLTD • Về mặt giá trị: TSPXH = tư bản bất biến + tư bản khả biến + giá trị thặng dư = C+V+m • m = lợi nhuận + địa tô • Tư bản bất biến không tạo ra m, chỉ tư bản khả biến m 12/14/15 Chươớng 2. Các mô hình tăng tr i tạo ra m. 18 ưởng kinh tế
- K. Marx: Sự phân chia giai cấp • Giai cấp bóc lột: – Địa chủ địa tô – Nhà tư bản lợi nhuận • Giai cấp bị bóc lột: Công nhân tiền công. Tiền công tối thiểu vô lý 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 19 ưởng kinh tế
- K. Marx: Chu kỳ sản xuất • Bác bỏ quan điểm “cung tạo nên cầu” • Bác bỏ quan điểm về sự bế tắc của tăng trưởng do hạn chế về đất đai • Nguyên tắc vận động Tiền – Hàng: thống nhất giữa giá trị và hiện vật • Nguyên tắc lưu thông hàng hoá: phù hợp giữa khối lượng hàng hoá mua và bán 12/14/15 Chương 2. Các mô hình tăng tr 20 ưởng kinh tế
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 3 - Lương Thị Ngọc Oanh
74 p | 97 | 13
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển - Chương 4: Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
61 p | 163 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Lạm phát và Thất nghiệp - Nguyễn Hòa Bảo
21 p | 195 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 6 - Th.S. Hoàng Văn Kình
41 p | 105 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 9 - TS. Giang Thanh Long
16 p | 118 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển - Chương 2: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
38 p | 123 | 9
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - Lương Thị Ngọc Oanh
43 p | 109 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học phát triển và các nước đang phát triển
51 p | 86 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển - Chương 5: Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế
53 p | 90 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - Lương Thị Ngọc Oanh (tt)
35 p | 89 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp (Năm 2022)
40 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 5 - Lương Thị Ngọc Oanh
56 p | 91 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 4 - Lương Thị Ngọc Oanh
85 p | 78 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
58 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 2 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
39 p | 27 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
35 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp
25 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn