Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp
lượt xem 0
download
Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như: Chu kỳ kinh tế; Thất nghiệp; Lạm phát; Đường cong Phillips. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp
- Chương 6 Lạm phát và thất nghiệp 1 Nội dung chương Chu kỳ kinh tế. Thất nghiệp. Lạm phát. Đường cong Phillips. 2 1
- Chu kỳ kinh tế GDP Suy thoái ($) Đỉnh điểm Hồi phục Thoái trào Tăng trưởng Thời gian Sản xuất đình trệ Giá cả tăng => Lạm phát GDP giảm = việc làm giảm => Thất nghiệp 3 Mô hình tăng trưởng Hàm sản lượng = nhập lượng x năng suất Tăng trưởng = nhập lượng + năng suất Sự thần kỳ của châu Á: Tăng trưởng do tăng yếu tố đầu vào không bền vững. Năng suất cận biên giảm dần Chi phí lao động gia tăng Vấn đề hạ tầng Để tăng trưởng bền vững: tăng năng suất. 4 2
- Thất nghiệp Lực lượng lao động: gồm những người trong độ tuổi lao động đang làm việc cộng với những ai chưa có việc nhưng đang tích cực tìm việc. Thất nghiệp Những người có khả năng làm việc, mong muốn có việc làm nhưng không tìm được công việc phù hợp. 5 Thất nghiệp Phân loại Thất nghiệp chuyển đổi (Frictional unemployment) còn gọi là thất nghiệp cơ học, thất nghiệp tạm thời Những người tự chuyển việc. Bị sa thải và đang tìm việc. Tạm thời nghỉ việc do mùa vụ. Lần đầu tiên tìm việc. 6 3
- Thất nghiệp Phân loại (tt) Thất nghiệp cơ cấu (Structural unemployment): Diễn ra do cơ cấu lao động không phản ứng kịp thời với cơ cấu mới của cơ hội tìm việc. Sự bất cập giữa cung và cầu về lao động. Sự mất cân đối xảy ra do sự không tương thích giữa các kỹ năng của những người tìm việc với những yêu cầu của những công việc có sẵn. Ví dụ: công nhân ngành thép không thể làm những công việc trong lĩnh vực phần mềm máy tính. 7 Thất nghiệp Phân loại (tt) Thất nghiệp chu kỳ (Cyclical unemployment): Xảy ra khi nền kinh tế đi vào pha suy thoái. Hoạt động của doanh nghiệp thu hẹp lại. Không có hiện tượng chuyển dịch giữa các công việc hoặc kỹ năng của những người tìm việc. Mức thất nghiệp tăng lên gần như ở khắp mọi nơi. 8 4
- 9 10 5
- Thất nghiệp tự nhiên Định nghĩa: Thất nghiệp tự nhiên bao gồm thất nghiệp chuyển đổi và thất nghiệp cơ cấu. % TNTN = % TN chuyển đổi + % TN cơ cấu Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên: Khoảng thời gian thất nghiệp Cách thức tổ chức thị trường lao động. Cấu tạo nhân khẩu của những người thất nghiệp (tuổi đời, tuổi nghề, ngành nghề…). Cơ cấu loại việc làm và khả năng có sẵn việc. Tần suất thất nghiệp: số lần trung bình 1 người lao động bị thất nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nhu cầu lao động thay đổi. Cung lao động tăng. 11 Thất nghiệp tự nguyện Thất nghiệp tự nguyện Số người thất nghiệp chuyển đổi và thất nghiệp cơ cấu, vì đó là những người chưa sẵn sàng làm việc với mức lương tương ứng, đang tìm kiếm những cơ hội tốt hơn. Thất nghiệp không tự nguyện Thất nghiệp do thiếu cầu xảy ra khi tổng cầu suy giảm, sản xuất đình trệ, công nhân mất việc…. Mức lương không linh hoạt có thể dẫn tới thất nghiệp không tự nguyện. Mức lương quá cao W’, tiền lương không thể thay đổi dịch chuyển xuống W. 12 6
- Thất nghiệp Đo lường thất nghiệp Số người thất nghiệp = Lực lượng lao động – số người có việc. Tỷ lệ thất nghiệp = số người thất nghiệp/ lực lượng lao động. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = Lực lượng lao động/dân số trưởng thành. Trong đó: Lực lượng lao động = số người có việc + số người đang tìm việc. 13 Thất nghiệp Ảnh hưởng của thất nghiệp Cá nhân Mất thu nhập, ảnh hưởng đến tài chính cá nhân. Kỹ năng chuyên môn bị xói mòn. Mất niềm tin trong cuộc sống. Nguy cơ bệnh tật tăng lên,… Xã hội Tốn chi phí cho số người thất nghiệp. Tệ nạn xã hội tăng,… 14 7
- Thất nghiệp Biện pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp Đối với thất nghiệp chu kỳ Áp dụng các chính sách chống suy thoái: chính sách kích thích chi tiêu tổng cầu tăng giảm thất nghiệp. Đối với thất nghiệp tự nhiên Tăng cường hoạt động của dịch vụ về giới thiệu việc làm. Tăng cường sự hoạt động của các cơ sở đào tạo. Tạo thuận lợi trong việc di chuyển địa điểm cư trú và nơi làm việc. Tăng cường đầu tư cho vùng nông thôn. 15 Lạm phát Lạm phát (inflation): tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định. Lạm phát giảm (Disinflation): là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát. Nghĩa là mức giá chung vẫn tăng lên nhưng với mức độ thấp hơn trước, tức là tốc độ tăng giá trở nên chậm hơn. Thiểu phát (Deflation): Lạm phát âm. Tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống. Đình lạm (Stagflation): kinh tế đình trệ kèm theo lạm phát. 16 8
- Lạm phát Quy mô lạm phát Lạm phát vừa phải – lạm phát một con số Lạm phát phi mã – lạm phát với tỷ lệ hai hoặc ba con số. Siêu lạm phát – lạm phát đột biến vượt xa lạm phát phi mã, tỷ lệ lạm phát lên đến hàng ngàn phần trăm tiền không thể thực hiện chức năng phương tiện trao đổi vì không ai muốn bán hàng để lấy những đồng tiền vô giá trị. 17 Zimbabwe Saturday, March 28, 2009 1 US Dollar = 37,456,777 Zimbabwe Dollar 1 Zimbabwe Dollar (ZWD) = 0.00000003 US Dollar (USD) Zimbabwe's $100 billion banknote with 3 eggs it could purchase on its release date 18 9
- 19 20 10
- Tính toán lạm phát Theo CPI n p q i t i 0 CPI t i 1 n p q i 1 i 0 i 0 CPI t CPI t 1 Phaàn traêm laïm phaùt 100% CPIt 1 21 Tính toán lạm phát Theo Chỉ số điều chỉnh GDP (GDPdef) Deflator t P Q i t t i 100 P Q i 0 t i GDP def t GDPdef t 1 Inflation 100% GDPdef t 1 22 11
- Nguyên nhân lạm phát Lạm phát do cầu kéo (Demand-pull inflation) Khi nền kinh tế muốn chi tiêu nhiều hơn lượng sản phẩm mà nó có thể sản xuất ra. Cầu vượt cung giá tăng. 23 Nguyên nhân lạm phát Đặc điểm của lạm phát cầu kéo Tổng cầu tăng trong khi tổng cung không tăng hoặc tăng chậm hơn tổng cầu. Một lượng tiền lớn được dùng để mua hàng hóa ít ỏi sẽ làm tăng giá. Tổng cầu tăng là do: Khu vực tư nhân tự động tăng chi tiêu (C, I) Người trong nước giảm mua hàng nước ngoài, người nước ngoài tăng mua hàng trong nước Chính phủ tăng chi tiêu hoặc giảm thuế. Các chính sách tiền tệ thay đổi (lãi suất giảm). 24 12
- Nguyên nhân lạm phát Mức độ tăng giá nhiều hay ít tùy thuộc vào độ dốc của đường AD và AS, chủ yếu là AS. Đường AS càng dốc đứng thì mức dộ tăng giá càng nhiều. Hình lạm phát do cầu kéo 25 Nguyên nhân Lạm phát do chi phí đẩy (Cost-push inflation) Giá các yếu tố sản xuất tăng. Lương tăng do hoạt động của công đoàn. Năng lực sản xuất của quốc gia giảm sút. Nguyên nhân khác: Chính phủ thu thêm thuế để bù đắp thâm hụt ngân sách. Vòng quay tiền mặt quá nhanh : lãi suất tiết kiệm thấp, tiết kiệm giảm, chi tiêu tăng. Vòng xoáy ốc lạm phát 26 13
- Nguyên nhân Nền kinh tế vừa bị lạm phát, vừa bị giảm sản lượng -- > lạm phát suy thoái (đình đốn). Mức độ lạm phát nhiều hay ít tùy thuộc vào độ dốc của đường AD. Đường AS càng dốc đứng thì tỷ lệ lạm phát càng cao, càng nằm ngang thì sự đình đốn càng trầm trọng. Hình lạm phát do chi phí đẩy 27 Tốc độ lưu chuyển của tiền PxY Tốc độ lưu chuyển của Tiền V = M Tốc độ chu chuyển tiền tỷ lệ tại đó tổng tiền quay vòng so với tổng thu nhập hay sản lượng quốc dân. Trong đó: P x Y = GDP danh nghĩa = (mức giá) x (sản lượng thực) M = Cung tiền V = Tốc độ lưu chuyển của tiền 14
- Lý thuyết lượng cung tiền Phương trình lượng cung tiền: M x V = P x Y V không đổi. Có một sự thay đổi trong M sẽ làm cho GDP danh nghĩa thay đổi ở mức phần trăm tương ứng. Một sự thay đổi trong M không ảnh hưởng đến Y, Y chỉ bị ảnh hưởng bởi công nghệ và nguồn lực. P thay đổi theo tỷ lệ phần trăm tương ứng như P x Y và M. Cầu về tiền tăng một cách tỷ lệ với mức giá. Tốc độ cung tiền cao thì làm phát cao. U.S. Nominal GDP, M2, and Velocity 1960–2013 3,500 Velocity is fairly 3,000 stable over the long run. 2,500 Nominal GDP 1960=100 2,000 M2 1,500 1,000 500 Velocity 0 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 15
- Ảnh hưởng của lạm phát Ảnh hưởng trực tiếp đến những người có thu nhập ổn định. Có những biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nền kinh tế. Có những doanh nghiệp, ngành nghề có thể “phất” lên và trái lại cũng có những doanh nghiệp và ngành nghề suy sụp. Đối với người đi vay tiền: có thể có lợi khi lạm phát tăng cao. Đối với người cho vay: bị thiệt khi có lạm phát. 31 Đường cong Philips Khi tổng sản lượng tăng, thất nghiệp giảm và ngược lại. Thất nghiệp giảm do nền kinh tế di chuyển gần đến sản lượng toàn dụng, mức giá tăng nhanh. Đường Phillips: tỷ lệ lạm phát cao hơn kéo theo tỉ lệ thấp nghiệp thấp hơn, và ngược lại Có thể đánh đổi lạm phát nhiều hơn để có ít thất nghiệp hơn, hoặc ngược lại. (söï thay ñoåi giaù) Tyû leä laïm phaùt 32 16
- Đường cong Philips ngắn hạn Giảm lạm phát bằng cách giảm tổng cầu tăng Thất nghiệp Giảm bớt thất nghiệp bằng chính sách mở rộng (về phía cầu) để thúc đẩy sản lượng Lạm phát cao hơn Kích thích tổng cầu tăng sản lượng (tạm thời) và giảm thất nghiệp gây áp lực tăng tiền lương và giá cả cho tới khi một thời kỳ lạm phát gia tăng tạm thời. Giá cả tăng nhanh hơn tiền danh nghĩa giảm mức cung tiền thực tế và phục hồi tổng cầu đến mức hữu nghiệp toàn phần. 33 Trong dài hạn Trong dài hạn, đường Phillips sẽ thẳng đứng tại mức thất nghiệp tự nhiên. Giả sử nền kinh tế đang tại A % Laïm phaùt Có cú sốc tăng cầu C Sản lượng cao hơn tiềm năng D Thất nghiệp giảm UB < Un Giá tăng nhanh tạo lạm phát cao E B Nền kinh tế di chuyển từ A đến B A Do quán tính, tiếp tục lạm phát cao, U=UB C Un U*n % Thaát nghieäp Tại C, giá tăng Cung tiền (SM) thực giảm AD giảm lạm phát giảm thất nghiệp tăng C đến D hoặc E và U đến Un 34 17
- Ví dụ Năm 2017 Việt Nam có số dân là 93,27 triệu người, dân số lao động là 72,65 triệu người, số người có việc làm là 54,76 triệu, tỷ lệ thất nghiệp là 2,02%. Xác định lực lượng lao động, tỷ lệ tham gia lao động và số người thất nghiệp. 35 Ví dụ Giải Tỷ lệ có việc làm = Số người có việc/Lực lượng lao động Lực lượng lao động = (54,76/(1-2,02%) = 55,89 triệu người Số người thất nghiệp = Tỷ lệ thất nghiệp*Lực lượng lao động = 2,02%*55,89 = 1,13 triệu người Tỷ lệ tham gia lao động = 55,89/72,65 = 76,93% 36 18
- Calculate labor force statistics Compute the labor force, u-rate, adult population, and labor force participation rate using this data: Adult population of the U.S. by group, June 2016 # of employed 151.1 million # of unemployed 7.8 million not in labor force 94.5 million © 2018 Cengage Learning®. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part, except for use as permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website or school-approved learning 37 management system for classroom use. Answers Labor force = employed + unemployed = = 151.1 + 7.8 = 158.9 million U-rate = 100 x (unemployed)/(labor force) = = 100 x 7.8/158.9 = 4.9% Population= labor force + not in labor force = 158.9 + 94.5 = 253.4 million LF partic. Rate = 100 x (labor force)/(population) = 100 x 158.9/253.4 = 62.7% © 2018 Cengage Learning®. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part, except for use as permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website or school-approved learning 38 management system for classroom use. 19
- Limitations of the u-rate In each of the following, what happens to the u- rate? Does the u-rate give an accurate impression of what’s happening in the labor market? A.Sue lost her job and begins looking for a new one. B.Jon, a steelworker who has been out of work since his mill closed last year, becomes discouraged and gives up looking for work. C.Sam, the sole earner in his family of 5, just lost his $80,000 job as a research scientist. Immediately, he takes a part-time job at McDonald’s until he can find another job in his field. © 2018 Cengage Learning®. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part, except for use as permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website or school-approved learning 39 management system for classroom use. Answers A. Sue lost her job and begins looking for a new one. u-rate rises A rising u-rate gives the impression that the labor market is worsening, and it is. © 2018 Cengage Learning®. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part, except for use as permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website or school-approved learning 40 management system for classroom use. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học (Nguyễn Việt Hưng) - Chương 11 Lý thuyết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
95 p | 119 | 16
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 128 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 104 | 5
-
Đề cương bài giảng Kinh tế học - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCM
82 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
10 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học: Giới thiệu về kinh tế học - Nguyễn Thị Thu Hương
22 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
15 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 2 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
39 p | 21 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
59 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
58 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
40 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
50 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
67 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
49 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
37 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
51 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
14 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
35 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn