Bài giảng Kinh tế học phát triển - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học phát triển và các nước đang phát triển
lượt xem 6
download
Bài giảng "Kinh tế học phát triển - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học phát triển và các nước đang phát triển" cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về môn học kinh tế phát triển, giới thiệu về các nước đang phát triển". Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học phát triển - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học phát triển và các nước đang phát triển
- Chương 1 Giới thiệu về Kinh tế học phát triển và Các nước đang phát triển 1. Giới thiệu môn học 2. Giới thiệu về các nước đang phát triển 1
- 1.1.Kinh tế Phát triển: Sự ra đời Có các quan điểm khác nhau: 1. Đánh dấu bởi sự xuất hiện tác phẩm “Bàn về bản chất và nguyên nhân của sự giàu có của các quốc gia” (“Của cải của các dân tộc”- 1776) A. Smith được coi là nhà Kinh tế học phát triển đầu tiên. 2. Từ những năm 1950 với việc nghiên cứu một cách hệ thống sự phát triển ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh. 2
- 1.2.KTPT: Đối tượng nghiên cứu • Quá trình phát triển của các nước thế giới thứ ba với các đặc điểm: – Có hệ tư tưởng, văn hoá và kinh tế khác nhau, nhưng – Có các vấn đề kinh tế phức tạp tương tự như nhau: nghèo đói, kém phát triển, sức khỏe yếu, tuổi thọ thấp, kém hiểu biết … 3
- 1.3.KTPT: Mục tiêu nghiên cứu • Giúp chúng ta hiểu hơn về TG thứ 3 • Tìm cách giúp TG thứ 3 tiến vào con đường phát triển bền vững với: – mục tiêu trước mắt: giảm nghèo, – mục tiêu dài hạn: bắt kịp mức độ thịnh vượng của các nước phát triển khác 4
- 1.4.KTPT so với các môn kinh tế học khác • Kinh tế học hiện đại • Kinh tế chính trị học 5
- 1.4.1.KTPT và Kinh tế học hiện đại • Kinh tế học hiện đại nghiên cứu: – Sự phân bổ có hiệu quả nhất (ít tốn kém nhất) các nguồn lực khan hiếm; – Sự gia tăng tối ưu các nguồn lực này để tạo ra lượng hàng hoá và dịch vụ ngày càng nhiều hơn 6
- 1.4.1.KTPT và Kinh tế học hiện đại • Kinh tế học hiện đại sử dụng giả định “Thị trường hoàn hảo”: – Cơ chế giá cả điều tiết tự động – Sự cân bằng tồn tại trên tất cả các thị trường đơn lẻ – Quyết định kinh tế hoàn toàn dựa vào lợi ích cận biên (sự ‘duy lý” về kinh tế đơn thuần khi theo đuổi lợi ích cá nhân) 7
- 1.4.2.KTPT và Kinh tế chính trị • Kinh tế chính trị nghiên cứu: – Các vấn đề kinh tế truyền thống, và – Quá trình xã hội và thể chế thông qua đó một số ít nhóm người trong xã hội thực hiện việc phân bổ nguồn lực khan hiếm để phục vụ lợi ích của chính nhóm người đó hoặc lợi ích của đa số dân chúng. mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, nhấn mạnh vai trò của quyền lực trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. 8
- 1.4.KTPT: Phạm vi nghiên cứu • Sự phân bổ có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm với sự tăng trưởng bền vững theo thời gian • Các cơ chế kinh tế, xã hội và thể chế cần thiết để đem lại sự cải thiện nhanh chóng trên quy mô lớn về mức sống của đại bộ phận dân chúng nghèo nàn, khổ cực, kém hiểu biết ở các nước châu Phi, châu Á, châu Mỹ Latinh. 9
- 1.5. Các vấn đề KTPT thường đề cập • Khái niệm Tăng trưởng, Phát triển, Phát triển bền vững • Các nhân tố/ nguồn lực của TTKT quốc gia và TTKT thế giới? • Ai được lợi từ sự tăng trưởng đó? 10
- 1.5. Các vấn đề KTPT thường đề cập • Các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển và sự phù hợp của các lý thuyết đó • Khả năng áp dụng kinh nghiệm của các nước phát triển cho quá trình phát triển của các nước đang phát triển • Bất bình đẳng: Thu nhập, giới • Phát triển con người 11
- 1.5. Các vấn đề KTPT thường đề cập • Vai trò của nhà nước và các chính sách kinh tế vĩ mô • Ảnh hưởng của các tổ chức quốc tế đối với các nước đang phát triển • Các nền kinh tế chuyển đổi • Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 12
- 1.6. Các câu hỏi cơ bản • Tại sao cần có kinh tế học phát triển nghiên cứu về nền kinh tế các nước TG thứ ba? • Có một mô hình hay lý thuyết áp dụng chung cho tất cả các nước đang phát triển hay không? 13
- 2. Giới thiệu về các nước ĐPT • Dân số thế giới sống ra sao? • Phân loại các nước trên thế giới • Sự ra đời của các nước ĐPT • Đặc điểm của các nước ĐPT • Vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo 14
- 2.1. Dân số thế giới sống ra sao? Cuộc sống hàng ngày của một Cuộc sống của một gia đình điển hình ở nông thôn châu Á gia đình điển hình ở Bắc Mỹ • Thu nhập TB ở mức 250-300 USD • Thu nhập TB~ 30.000 đến 40.000 kể cả thu nhập bằng hiện vật USD/năm • Thường có 10 người hoặc hơn: • Quy mô nhỏ: 4 thành viên Cha, mẹ, 5-7 đứa con và có thể • Căn hộ nhiều phòng ở thành phố có cả cô và chú họ hoặc 01 ngôi nhà có vườn ở ven • Họ có thể không có nhà hoặc đô sống trong 01 căn hộ tồi tàn chỉ có • Tiện nghi trong nhà rất đầy đủ với 01 phòng, không có điện, nước các đồ dùng đắt tiền được nhập sạch hay hệ thống vệ sinh khẩu phù hợp • Người lớn không biết chữ và trong • Thức ăn phong phú với những số 5-7 đứa trẻ chỉ có 01 đứa được đặc sản như: hoa quả nhiệt đới, đến trường và nó sẽ chỉ được đi cà phê, thịt cá nhập khẩu học 3-4 năm tiểu học • Hai đứa con được học hành đây • Các thành viên trong gia đình đủ, chúng sẽ có thể học đại học thường rất dễ bị ốm và không có và chọn một nghề mà chúng thích bác sĩ chăm sóc (các bác sĩ còn • Tuổi thọ TB là từ 72 đến 75 năm bận chăm sóc những người giàu có ở TP) • Tuổi thọ TB chỉ hơn 60 tuổi 15
- 2.2.Phân loại các nước trên thế giới •Theo WB •Theo UNDP 16
- Phân loại các nước: WB dựa vào GNI/người/năm 2005 2006 2007 2008 TN thấp
- Low-income economies (43) – WB (2008) Afghanistan Guinea-Bissau Rwanda Bangladesh Haiti Senegal Benin Kenya Sierra Leone Burkina Faso Korea, Dem Rep. Somalia Burundi Kyrgyz Republic Tajikistan Cambodia Lao PDR Tanzania Central African Republic Liberia Togo Chad Madagascar Uganda Comoros Malawi Uzbekistan Congo, Dem. Rep Mali Vietnam Eritrea Mauritania Yemen, Rep. Ethiopia Mozambique Zambia Gambia, The Myanmar Zimbabwe Ghana Nepal Guinea Niger 18
- Lower-middle-income economies (55) Albania Honduras Paraguay Angola India Philippines Armenia Indonesia Samoa Azerbaijan Iran, Islamic Rep. São Tomé and Principe Belize Iraq Solomon Islands Bhutan Jordan Sri Lanka Bolivia Kiribati Sudan Cameroon Kosovo Swaziland Cape Verde Lesotho Syrian Arab Republic China Maldives Thailand Congo, Rep. Marshall Islands Timor-Leste Côte d'Ivoire Micronesia, Fed. Sts. Tonga Djibouti Moldova Tunisia Ecuador Mongolia Turkmenistan Egypt, Arab Rep. Morocco Ukraine El Salvador Nicaragua Vanuatu Georgia Nigeria West Bank and Gaza Guatemala Pakistan Guyana Papua New Guinea 19
- Upper-middle-income economies (46) Algeria Grenada Peru American Samoa Jamaica Poland Argentina Kazakhstan Romania Belarus Latvia Russian Federation Bosnia and Herzegovina Lebanon Serbia Botswana Libya Seychelles Brazil Lithuania South Africa Bulgaria Macedonia St. Kitts and Nevis Chile Malaysia St. Lucia Colombia Mauritius St. Vincent & the Grenadines Costa Rica Mayotte Suriname Cuba Mexico Turkey Dominica Montenegro Uruguay Dominican Republic Namibia Venezuela, RB Fiji Palau Gabon Panama 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 9 - TS. Giang Thanh Long
16 p | 118 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 8: Lạm phát và thất nghiệp
36 p | 67 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 2: Đo lường các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản (Năm 2022)
49 p | 17 | 6
-
Tập bài giảng Kinh tế học vĩ mô
211 p | 37 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 3: Lạm phát – thất nghiệp
24 p | 12 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 8: Lạm phát - thất nghiệp
28 p | 53 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Hà Minh Phước (Dành cho lớp công thương)
34 p | 73 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp
19 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 6: Lạm phát thất nghiệp
34 p | 82 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp (Năm 2022)
40 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 8 - Trương Ngọc Hảo
24 p | 55 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
30 p | 33 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 6 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền
10 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
58 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 2 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
39 p | 26 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
35 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Hệ thống tài khoản thu nhập quốc dân
22 p | 3 | 0
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp
25 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn