Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
lượt xem 8
download
"Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ" với mục tiêu giúp các bạn sinh viên có những kiến thức về tiền tệ; thị trường tiền tệ; ngân hàng trung gian và sự tạo ra các khoản tiền gửi; ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ; mô hình IS-LM.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
- CHƯƠNG 5: 5 TIỀN TỆ VÀ CH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Bộ môn Kinh tế học Khoa Kinh tế
- CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ • Tiền tệ 1. • Thị trường tiền tệ 2. • Ngân hàng trung gian và sự tạo ra các khoản tiền gửi 3. • Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ 4. • Mô hình IS – LM 5.
- 1. TIỀN TỆ 1.1. Khái niệm Theo quan điểm cổ điển: Tiền là hàng hóa đặc biệt giữ vai trò là vật ngang giá chung để đo lường giá trị của hàng hóa dịch vụ khi thực hiện quan hệ trao đổ Theo quan điểm hiện đại: Tiền là bất cứ phương tiện gì được chấp nhận chung trong việc trao đổi để lấy hàng hóa dịch vụ hoặc trong việc hoàn trả các khoản nợ
- 1. TIỀN TỆ 1.2. Chức năng của tiền tệ Theo qua điểm của các nhà kinh tế thị trường, tiền có 3 chức năng: Phương tiện cất giữ Đơn vị hạch toán Phương tiện trao đổi
- 2. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1. Cầu tiền tệ Khái niệm: Là tổng lượng tiền mà các tác nhân trong nền kinh tế muốn giữ để thỏa mãn nhu cầu trao đổi, thanh toán và tích lũy giá trị.
- 2. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1. Cầu tiền tệ Những động cơ chủ yếu của việc giữ tiền: o Động cơ về giao dịch o Động cơ về dự phòng o Động cơ về tài sản Lý thuyết về cơ cấu đầu tư Một cơ cấu đầu tư tốt nhất ất thường bao ba gồm cả những tài sản có mức độ rủi ro ít và những tài sản có mức độ rủi ro nhiều. nhiều
- 2. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1. Cầu tiền tệ Phương trình (MD) Hàm cầu tiền được xác định: MD = f(i) Cầu tiền là hàm tỷ lệ nghịch với lãi suất Cầu tiền tệ tỷ lệ thuận với thu nhập MD = k.Y – h.i MD = M0 + k.Y – h.i
- 2. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1. Cầu tiền tệ i MD Đồ thị (MD) E1 Trường hợp 1: Di chuyển trên đường MD, khi i1 thu nhập và các biến số khác không đổi.. i2 E2 M1 M2 M
- 2. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ i 2.1. Cầu tiền tiền MD1 MD2 Đồ thị (MD) Trường hợp 2: Dịch chuyển đường MD, i0 nếu lãi suất không đổi, thu nhập và các biến số khác thay đổi. M1 M2 M
- 2. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.2. Cung tiền tệ Khái niệm: Cung tiền tệ là tổng lượng tiền trong lưu thông gồm tiền trong dân giữ, tiên trong hệ thống ngân hàng, cơ quan doanh nghiệp ngoài ngân hàng.
- 2. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.2. Cung tiền tệ Phân loại Khối tiền M2: M2 = M1 + tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn Khối tiền giao dịch Khối tiền M3: M3 = (M1): M2 + các loại M1 = C + D chứng khoán có giá Mn: Mn Khối tiền danh nghĩa
- 2. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ i MS M
- 2. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.3. Cân bằng cung cầu tiền tệ i i MS MS1 MS0 i1 i0 i0 MD MD M M Sự cắt giảm cung ứng tiền tệ từ MS0 xuống còn MS1 làm lãi suất cân bằng tăng từ i0 lên i1
- 2. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.3. Cân bằng cung cầu tiền tệ Những nguyên nhân làm dịch chuyển trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ và thị trường trái phiếu: o Sự cắt giảm cung ứng tiền tệ o Tăng thu nhập thực tế o Tăng cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng
- 3. NGÂN HÀNG THƯƠNG HƯƠNG M MẠI VÀ KHẢ NĂNG TẠO TIỀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1. Ngân hàng thương mại Khái niệm: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ với hai hoạt động chính là nhận tiền gửi và cho vay.
- 3. NGÂN HÀNG THƯƠNG HƯƠNG M MẠI VÀ KHẢ NĂNG TẠO TIỀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1. Ngân hàng thương mại Chức năng trung gian tín dụng Chức năng thanh toán CHỨC NĂNG Chức năng tạo tiền
- 3. NGÂN HÀNG THƯƠNG HƯƠNG M MẠI VÀ KHẢ NĂNG TẠO TIỀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.2. Quá trình tạo tiền của ngân hàng thương mại 1 VNĐ Ngân hàng 1 Ngân hàng 2 10 VNĐ tiền ngân Ngân hàng 3 hàng …………….
- 3. NGÂN HÀNG THƯƠNG HƯƠNG M MẠI VÀ KHẢ NĂNG TẠO TIỀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
- 4. NGÂN HÀNG TRUNG NG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN T 4.1. Ngân hàng trung ương 4.1.1. Khái niệm Ngân hàng trung ương là ngân hàng của chính phủ nhằm thực thi chính sách tiền tệ
- 4. NGÂN HÀNG TRUNG NG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN T 4.1. Ngân hàng trung ương 4.1.2. Chức năng Phát hành giấy bạc và kiểm soát lưu thông tiền tệ. Chức năng của Là Ngân hàng của các Ngân hàng. ngân hàng trung ương Là Ngân hàng của Nhà nước và là cơ quan quản lý Nhà nước.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 258 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô II - ThS. Hoàng Xuân Bình
177 p | 173 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
31 p | 143 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 157 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 117 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 157 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 59 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 13 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 60 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 147 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn