Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 2 - ThS. Đinh Nguyệt Bích
lượt xem 1
download
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean - Chương 2: Lịch sử phát triển kinh tế-xã hội của nhóm nước CLMV từ sau khi giành được độc lập dân tộc đến nay, cung cấp cho người học những kiến thức như sự phát triển kinh tế - xã hội của Campuchia; Sự phát triển kinh tế - xã hội của cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; Sự phát triển kinh tế - xã hội của Myanmar; Sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 2 - ThS. Đinh Nguyệt Bích
- MÔN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CÁC NƯỚC ASEAN Giảng viên: ThS. Đinh Nguyệt Bích Thời lượng: 45 tiết
- CHƯƠNG 2: • Sự phát triển kinh tế - xã hội Lịch sử 1. của Campuchia phát triển kinh tế- xã hội • Sự phát triển kinh tế - xã hội của nhóm nước 2. của cộng hòa dân chủ nhân CLMV từ sau dân Lào khi giành được • Sự phát triển kinh tế - xã hội độc lập dân tộc 3. của Myanmar đến nay • Sự phát triển kinh tế - xã hội 4. của Việt Nam ThS. Đinh Nguyệt Bích
- 1. 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.2 Chính trị - XÃ HỘI CỦA Kinh tế - - Ngoại CAMPUCHIA Xã hội giao ThS. Đinh Nguyệt Bích
- ThS. Đinh Nguyệt Bích
- ▪ 1946-1953: Tranh chấp chính trị gia tăng ▪ Tranh chấp: Đảng Dân chủ và Sơn Ngọc Thành => phức tạp 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - N. Sihanuc thành lập chính phủ và tiến XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA hành “Thập tự chinh giành độc lập cho 1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ Campuchia” - NGOẠI GIAO 1953: Pháp trao trả độc lập cho Campuchia. 1955: Sihanuc thoái vị nhường ngôi cho Cha là Norodom Suramarit và lập ra “Tổ chức Cộng đồng Xã hội Bình dân (Sangkum Reastr Niyum - Sangkum)”. 1960: Sihanuc được bầu làm Quốc trưởng ThS. Đinh Nguyệt Bích
- 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA 1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO ▪ Đặc điểm của Sangkum: ▪ Là Liên minh dân tộc ▪ Khối liên minh Ngai vàng + Tôn giáo + Nhân dân ▪ 1955-1958: số người tham gia thu được 83% số phiếu và giữ hầu hết mọi ghế trong Quốc hội. ▪ 1956: thông qua đường lối hòa bình trung lập: ✓ Theo đuổi chính sách hòa bình trung lập ✓ Hữu nghị với các nước tôn trọng độc lập chủ quyền của Campuchia ✓ Nhận viện trợ khôngNguyệt điều kiện ràng buộc. ThS. Đinh kèm Bích
- 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA 1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO ▪ Năm 1970 Lon Nol đã tiến hành cuộc đảo chính lật đổ ông hoàng N. Sihanuc => Campuchia trở thành nhà nước Cộng hòa: ✓ mô phỏng theo Hiến pháp nước Mỹ ✓ đề cao chủ nghĩa dân tộc Khmer ▪ Cách mạng của ba nước Đông Dương vào mùa Xuân năm 1975 => chế độ Cộng hòa Lon Non bị sụp đổ ▪ 1975 -1979, dưới chế độ diệt chủng Pol Pot - leng Sary hay dưới sự lãnh đạo của Khmer Đỏ. ▪ 1979: Việt Nam lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ ▪ 1989: thành lập Cộng hòa Nhân dân Campuchia ThS. Đinh Nguyệt Bích
- ▪ Pol Pot là thủ lĩnh đảng Khơ-me Đỏ, chính quyền cộng sản đã cai trị Campuchia từ năm 1975 đến 1979. Ông gây ra cái chết cho hơn một triệu người. ▪ Gia đình Pol Pot khá giàu có, ông được theo học các trường dạy bằng tiếng Pháp. Năm 1949, ông giành được học bổng du học tại Paris và tại đây ông bắt đầu tham gia hoạt động chính trị theo xu hướng cộng sản. ▪ Năm 1953, ông quay trở lại Campuchia và trở thành một trong những người đứng đầu phong trào cộng sản ngầm ‘Khơ-me Đỏ’. Năm 1963, Khơ-me Đỏ thiết lập các căn cứ du kích ở những vùng hẻo lánh nhằm chiến đấu chống lại chính phủ của thái tử Sihanouk. Năm 1970, Tướng Lon Nol lật đổ Sihanouk. Cuộc nội chiến nổ ra giữa quân đội Lon Nol và quân Khơ-me Đỏ. ThS. Đinh Nguyệt Bích
- ▪ Tháng 4/1975, Khơ-me Đỏ chiếm được thủ đô Phnom Penh. Dưới sự lãnh đạo của Pol Pot, họ đặt lại lịch thành ‘Năm zero’ và cố gắng hiện thực lý tưởng biến Campuchia thành một xã hội điền địa cộng sản. Tất cả những cư dân sinh sống ở các thành phố, thị xã của Campuchia đều bị ép chuyển tới lao động tại các làng xã nông thôn. Tiền bạc, tài sản cá nhân cũng như tôn giáo đều bị xóa bỏ. Hàng nghìn người bị giết trong những trại giam đặc biệt, và hàng nghìn người khác chết do nạn đói và lao lực. ▪ Sau khi Khơ-me Đỏ nhiều lần tấn công tràn qua biên giới Việt Nam – Campuchia, Việt Nam đã can thiệp quân sự vào Campuchia và lật đổ chế độ Khơ-me Đỏ năm 1979. Pol Pot trốn ở vùng biên giới với Thái Lan. ▪ Năm 1997, sau một cuộc đấu đá quyền lực trong nội bộ Khơ-me Đỏ, Pol Pot bị những đồng chí cũ bắt giữ và bị kết án quản thúc tại gia đến hết đời. Pol Pot mất ngày 15 tháng 4 năm 1998. ThS. Đinh Nguyệt Bích
- ▪ 1993: dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc, Campuchia tiến hành Tổng tuyển cử. Kết quả: ✓ N.Ranarith - Chủ tịch FUNCINPEC: Thủ tướng thứ nhất ✓ CPP: Đảng Nhân dân ✓ Hunsen - Phó Chủ tịch CPP: Thủ tướng thứ hai Campuchia ✓ Chea Sim – chủ tịch CPP: Chủ tịch Quốc hội. ✓ FUNCINPEC: Mặt ✓ Hoàng thân N. Sihanuc: Quốc trưởng trận thống nhất dân ▪ 2003: tộc vì một Campuchia Độc lập, ✓ Hunsen, Phó Chủ tịch đảng CPP làm Thủ tướng, Trung lập, Hòa bình ✓ N.Ranarith, Chủ tịch đảng FUNCINPEC làm Chủ và Hợp tác tịch Quốc hội ✓ Chea Sim, Chủ tịch CPP làm Chủ tịch Thượng viện. ThS. Đinh Nguyệt Bích
- 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA 1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO ▪ 1999: Campuchia là thành viên thứ 10 của ASEAN ▪ 2003: thành viên chính thức thứ 148 của WTO; ▪ Gia nhập ASEM tại Hội nghị cấp cao ASEM 5 tháng 10/2004 tại Hà Nội; và đang tích cực vận động để tham gia APEC trong thời gian sớm nhất. ▪ Uỷ hội sông Mekong (Mekong River Commission -MRC); Khu vực Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia (CLV); Hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (Greater Mekong Subregion - GMS); Tổ chức Chiến lược họp tác kinh tế Ayeyarwady - Chao Phraya - Mekong (Yeyawady - Chao Phraya - Mekong Economic Cooperation Strategy - ACMECS); Hàrih lang kinh tế Đông Tây (WEC),... ThS. Đinh Nguyệt Bích
- 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA 1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI ▪ Năm 1955: thành lập Ngân hàng Quốc gia; phát hành đồng tiền riel. ▪ Con đường phát triển đất nước: chủ nghĩa xã ▪ Hạn chế đưa lợi nhuận của tư bản nước hội Phật giáo Khmer: ngoài ra khỏi Campuchia ✓ Nhà nước tăng cường sự lãnh đạo kinh tế ▪ Chính sách thu hút đầu tư mới dài hạn quốc gia, bảo vệ con người khỏi sự bóc lột của nước ngoài: đảm bảo không Quốc của giai cấp có đặc quyền, đảm bảo cho họ Hữu hóa trong thời hạn từ 10 năm đến quyền sống, phẩm giá, trang bị cho họ 30 năm những xí nghiệp mới thành lập những phương tiện vật chất để họ tìm thấy của những nhà đầu tư ngoại quốc. hạnh phúc ▪ Phát triển thành phần kinh tế hỗn hợp ▪ Tăng cường nhận viện trợ đa phương ThS. Đinh Nguyệt Bích
- 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA 1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI ▪ 1976 đến năm 1990: giai đoạn hồi sinh ▪ Nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia: tiến hành công cuộc khôi phục đất nước: ✓ Sự giúp đỡ của nhiều nước và các tổ chức quốc tế => nạn đói đã được khắc phục ✓ Tập trung vào nông nghiệp: cây lương thực, cao su, gỗ và và bắt đầu đánh cá trong đó cây lương thực là hàng đầu. ✓ Không thu thuế ✓ Hệ thống giao thông được cải tạo ✓ Hồi phục thương nghiệp, giáoBích y tế, ThS. Đinh Nguyệt dục,
- 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA 1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI ▪ Giai đoạn cuối thế kỷ XX: Coi việc phục hồi và phát triển kinh tế là một trong những ưu tiên cao nhất: ✓ Xây dựng kinh tế thị trường ✓ Xây dựng và ổn định nền kinh tế vĩ mô ✓ Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới ThS. Đinh Nguyệt Bích
- 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA 1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI Những năm đầu thế kỷ XXI ▪ Cơ cấu lại hệ thống tài chính theo hướng tăng thu nội địa, giảm sự phụ thuộc vào viện trợ nước ngoài ▪ Cải cách hệ thống ngân hàng ▪ Điều chỉnh chính sách đầu tư, nhằm tạo khả năng cạnh tranh cao và tăng thu ngân sách ▪ Hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới thông qua việc gia nhập WTO và cải tiến luật đầu tư nước ngoài. ▪ Cải cách nền hành chính, củng cố nhà nước pháp quyền ▪ Xây dựng “Bốn tứ giác chiến lược ” (nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, kinh tế tư nhân, nguồn nhân lực) Đinh Nguyệt Bích ThS.
- 2. SỰ PHÁT TRIỂN 2.1 KINH TẾ - XÃ 2.2 HỘI CỦA CỘNG Chính trị - Kinh tế - HÒA DÂN CHỦ Ngoại giao Xã hội NHÂN DÂN LÀO ThS. Đinh Nguyệt Bích
- ThS. Đinh Nguyệt Bích
- 2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LÀO 2.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO ▪ Nằm sâu trong lục địa, trong đó 47% diện tích là rừng, 85% dân số làm nghề nông. ▪ 1945 – 1975: chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và các thế lực tay sai Xây dựng phát triển đất nước kể từ sau khi hoàn thành cuộc chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc vào năm 1975. Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tuyên bố thành lập. ThS. Đinh Nguyệt Bích
- 2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LÀO 2.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO ▪ Có đảng chính trị duy nhất ▪ Đường lối chính sách: Đảng là Đảng Nhân dân Cách lãnh đạo thông qua 9 ủy mạng (NDCM) Lào. viên Bộ Chính trị và 49 ủy ▪ Chủ tịch nước được Quốc viên Trung ương đảng. hội cử ra có nhiệm kỳ 5 năm. ▪ Người đứng đầu chính phủ là Thủ tướng. ThS. Đinh Nguyệt Bích
- Đổi mới chính trị ở Lào: ▪ Nửa sau những năm 80 thế kỷ XX: thực hiện công cuộc đổi mới ▪ Duy trì chế độ dân chủ nhân dân, xây dựng nền kinh tế mở: ✓ Nhận được viện trợ và đầu tư da dạng từ các nước tư bản phát triển và các tổ chức quốc tế, ✓ Kinh tế tăng trưởng cao liên tục ✓ Đời sống của nhân dân các bộ tộc Lào từng bước được cải thiện, chế độ dân chủ nhân dân ngày một được bảo đảm vững chắc. ▪ 1991: Ban hành bản Hiến pháp đầu tiên của CHDCND Lào ▪ Bầu cử quốc hội, chính phủ, Bộ và các cơ quan ngang bộ. ▪ Thành lập hệ thống tòa án, viện kiểm sát => đảm bảo quyền lực chính trị được tập trung, thống nhất, gọn nhẹ phù hợp với ngân sách, trình độ quản lý và thực tế của đấtĐinh Nguyệt Bích ThS. nước.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - TS. Nguyễn Văn Sơn
194 p | 252 | 67
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 6
37 p | 193 | 34
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 5 - Nguyễn Văn Vũ An
17 p | 245 | 27
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trần Bích Vân
14 p | 194 | 21
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 7 - Hồ Văn Dũng
9 p | 160 | 12
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - TS. Trần Văn Hoà
172 p | 142 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vận tải hàng không - GV. Hoàng Thị Kim Thoa
163 p | 59 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 4 - Lê Văn Chơn
11 p | 168 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 6 - Trường ĐH Văn Hiến
64 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 5 - Trường ĐH Văn Hiến
42 p | 20 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 2 - Trường ĐH Văn Hiến
87 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 6 - ThS. Đinh Nguyệt Bích
35 p | 15 | 1
-
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 5 - ThS. Đinh Nguyệt Bích
12 p | 9 | 1
-
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 4 - ThS. Đinh Nguyệt Bích
26 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 3 - ThS. Đinh Nguyệt Bích
67 p | 13 | 1
-
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 1 - ThS. Đinh Nguyệt Bích
37 p | 43 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Giới thiệu
24 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn