intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 3 - ThS. Đinh Nguyệt Bích

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean - Chương 3: Lịch sử phát triển kinh tế- xã hội của nhóm nước Asean 6 từ sau khi giành được độc lập dân tộc đến nay, cung cấp cho người học những kiến thức như sự phát triển kinh tế - xã hội của Indonesia; sự phát triển kinh tế - xã hội của Malaysia; sự phát triển kinh tế - xã hội của Singapore 4007 Sự phát triển kinh tế của Philippines - xã hội; sự phát triển kinh tế - xã hội của Brunei. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 3 - ThS. Đinh Nguyệt Bích

  1. MÔN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CÁC NƯỚC ASEAN Giảng viên: ThS. Đinh Nguyệt Bích Thời lượng: 45 tiết
  2. 1. • Sự phát triển kinh tế - xã hội của Indonesia 2. • Sự phát triển kinh tế - xã hội Chương 3: của Malaysia Lịch sử phát triển • Sự phát triển kinh tế - xã hội kinh tế- xã hội 3. của Singapore của nhóm nước • Sự phát triển kinh tế - xã hội Asean 6 từ sau 4. của Philippines khi giành được độc lập dân tộc 5 • Sự phát triển kinh tế - xã hội của Brunei đến nay 6. • Sự phát triển kinh tế - xã hội của Thái Nguyệt Bích ThS. Đinh Lan
  3. 1. 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ 1.2 Chính trị HỘI CỦA Kinh tế - - Ngoại INDONESIA Xã hội giao ThS. Đinh Nguyệt Bích
  4. ThS. Đinh Nguyệt Bích
  5. 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA 1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO ▪ 1945: Thành lập nước Cộng hòa Indonesia độc lập và Sukamo giữ chức Tổng thống đầu tiên. ▪ 1945-1966: Indonesia giữ được ổn định chính trị xã hội ▪ 1957-1958: xảy ra nội chiến. ▪ 1959: nội chiến chấm dứt ban hành Hiến pháp tổng thống  Các hoạt động của bộ máy chính phủ chủ yếu quản lý theo phương pháp tập trung, mệnh lệnh => tính quan liêu gia tăng, làm suy giảm chức năng điều tiết của bộ máy nhà nước và làm thất bại về quản lý kinh tế. ThS. Đinh Nguyệt Bích
  6. ▪ 1967: Tổng thống Sukamo bị gạt ra khỏi ▪ Những khó khăn về kinh tế và chính quyền, Suharto được bầu làm Tổng chính phủ yếu kém và phong thống trào ly khai cũng hoạt động ▪ Suharto cho ra đời của tổ chức Golkar mạnh hơn ▪ 1975-1990: chính trị ổn định, Đảng ▪ 1999: ông Wahid được bầu Golkar nắm quyền và Suharto tiếp tục giữ làm Tổng thống thứ tư chức Tổng thống. ▪ 2001: Megawati làm Tổng ▪ 1997: Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền thống thứ năm tệ tại các nước Đông Nam Á đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình chính trị của Indonesia =>làn sóng bài Hoa dấy lên ở thủ đô Jakarta và các thành phốBích ThS. Đinh Nguyệt lớn.
  7. 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA 1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO Chính sách ngoại giao: ▪ Thúc đẩy khái niệm “quốc đảo”, được coi là bản sắc chính sách đối ngoại chính của Indonesia ▪ Thực thi “ngoại giao nước lớn hạng trung” thông qua việc tích cực tham dự vào các diễn đàn quốc tế ▪ Xây dựng cấu trúc khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ▪ Tăng cường vai trò các cơ quan ngoại giao của Indonesia. ▪ Ưu tiên quan hệ với Trung Quốc ThS. Đinh Nguyệt Bích
  8. 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA 1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI ▪ Chiến lược phát triển theo cơ chế kế hoạch tập trung (1945-1965): ✓ Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ mang tính chất đóng cửa, phát huy triệt để các nguồn lực trong nước nhằm phát triển nông nghiệp và từng bước công nghiệp hóa (Chiến lược phát triển công nghiệp thay thế nhập khẩu).  Nền kinh tế - xã hội rơi vào con đường khủng hoảng trầm trọng. Nguyên nhân: ✓ Điều kiện bảo hộ quá cao ✓ Phụ thuộc vào nguồn tàiNguyệt Bích trợ và đầu tư của nước ngoài ThS. Đinh chính viện
  9. 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA 1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI ▪ Chiến lược phát triển theo cơ chế thị trường có điều tiết sau năm 1965: ✓ Chiến luơc công nghiệp hướng vào xuất khẩu ✓ 1967:Ban hành Đạo luật số 1 về đầu tư nước ngoài ✓ 1968: Ban hành luật đầu tư trong nước. ✓ Tập trung đầu tư và mở rộng ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ ▪ Giá dầu mỏ trên thị trường quốc tế giảm sút và cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1981 => kinh tế Indonesia suy sụp ThS. Đinh Nguyệt Bích
  10. 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA 1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI  Thực hiện cải cách kinh tế vĩ mô một cách toàn diện: ▪ Thực hiện chính sách tài chính khắc khổ và chi tiêu có chọn lọc ▪ Cải tổ một cách có hiệu quả khu vực kinh tế quốc doanh ▪ 1983 trở đi: đẩy mạnh tư nhân hóa. ▪ Cải cách lĩnh vực tài chính - ngân hàng => Sau năm 1986: Indonesia đã trở thành quốc gia có tăng trưởng cao trong khu vực và cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cân đối hơn. ThS. Đinh Nguyệt Bích
  11. 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA 1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI Kinh tế - xã hội trong thời kỳ khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á 1997: ▪ Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á bắt đầu ảnh hưởng đến Indonesia vào giữa năm 1997 đã trở thành một cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị. ▪ Rớt giá của đồng rupiah => lạm phát trầm trọng và nợ công tăng lên ▪ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cứu trợ 33 tỷ USD với các điều kiện nghiêm ngặt => Suharto không tuân thủ => tình hình Indonesia trầm trọng hơn. ThS. Đinh Nguyệt Bích
  12. Kinh tế - xã hội những năm đầu thế kỷ XXI ▪ Thực hiện triết lý phát triển bền vững. ▪ Chương trình cải cách và phục hồi kinh tế 4 điểm được thực thi, bao gồm: ✓ Ưu tiên vực dậy các thể chế tài chính ✓ Tìm gải pháp cho vấn đề nợ của khu vực tư nhân ✓ Loại bỏ các hoạt động độc quyền còn tồn ✓ Thúc đẩy mở cửa và lành mạnh hóa hơn nữa bộ máy chính quyền và quản lý kinh doanh => Kiềm chế lạm phát, dần phục hồi dự trữ ngoại tệ cũng như lòng tin của các nhà đầu tư trong Đinhngoài nước, con số thất nghiệp giảm nhẹ. ThS. và Nguyệt Bích
  13. 2004: ông Yudhoyono đã đề ra một chiến lược phát triển mới. ▪ Phát triển xã hội cũng được coi là quan trọng như tăng trưởng kinh tế ▪ Ba chương trình nghị sự: Indonesia an ninh và hòa bình; thiết lập sự công bằng và dân chủ cho mọi công dân; cải tiến phúc lợi cho mọi công dân và hàng loạt các chính sách và chương trình về kinh tế - xã hội. 2008: khủng hoảng tài chính thế giới nổ ra ▪ Indonesia vẫn tiếp tục tăng trưởng trong bối cảnh suy thoái kinh tế ▪ Mô hình tăng trưởng dựa nhiều vào tiêu dùng nội địa hơn là xuất khẩu. ▪ Cải cách tư pháp, đơn giản hóa các qui trình và thủ tục, cải cách hành chính và thay đổi phương thức chi tiêu của Chính phủ bằng việc cắt giảm trợ cấp và tăng đầu tư vào giáo dục và cơ sở hạ tầng. ThS. Đinh Nguyệt Bích
  14. 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA 1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI Thành tựu: ▪ Trong 9 năm, Indonesia đã cắt giảm nợ công từ 80% GDP năm 1999 xuống còn 30% vào cuối năm 2008 ▪ 2010: OECD cho rằng, cùng với Nam Phi, Indonesia có thể đứng thêm vào nhóm BRIC để trở thành BRIICS - gồm Brazil, Nga (Russia), Ấn Độ (India), Indonesia, Trung Quôc (China) và Nam Phi (South Africa), còn ngân hàng Standard Chartered nhận định Indonesia là cường quốc đang nổi lên ở châu Á. ▪ Năm 2012: FDI đạt mức cao kỷ lục hơn 21 tỷ USD, tăng 18,4% so với năm trước đó và chiếm 69,8% trong tổng nguồn vốn đầu tư ở nước này. ThS. Đinh Nguyệt Bích
  15. 2. 2.1 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ 2.2 Chính trị HỘI CỦA Kinh tế - - Ngoại MALAYSIA Xã hội giao ThS. Đinh Nguyệt Bích
  16. 2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MALAYSIA 2.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO ▪ Thủ đô là Kuala Lumpur, nhưng nơi đặt trụ sở của chính phủ liên bang là Putrajaya. ▪ Quốc gia này có khí hậu nhiệt đới, và là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh học siêu cấp trên Trái Đất. ▪ Malaysia là một quốc gia đa sắc tộc, đa tôn giáo và đa văn hóa (Người Malay và các tộc người bản địa khác chiếm tới 60% theo Islam , Người Hoa chiếm trên 30% theo Phật giáo, Đạo giáo, Người có gốc Ấn Độ chiếm khoảng 9% dân số theo đạo Hindu và đạo Sikh.) ▪ Các quyền về chính trị chủ yếu dành cho người Malay, người gốc Trung Quốc lại nắm ThS. Đinh Nguyệtthương mại và công nghiệp. phần lớn về Bích
  17. 2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MALAYSIA 2.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO ▪ 1957: “Đảng Liên minh” – Alliance đã giành được thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử, thành lập chính phủ và chính phủ này đã thương thuyết thành công với nước Anh về nền độc lập của Malaya vào 31- 8-1957 cùng sự ra đời của bản Hiến pháp năm 1957. ▪ Liên bang Malaya khi đó theo chế độ quân chủ lập hiến ▪ Vua Malaya chịu trách nhiệm cam kết và bảo hộ tôn giáo Islam trong toàn Liên bang và đóng vai trò cố vấn cho Thủ tướng và ra các quyết định bổ nhiệm mang tính nghi thức. ThS. Đinh Nguyệt Bích
  18. ▪ Mâu thuẫn sắc tộc tiếp tục xảy ra giữa người Hoa và người Malay ▪ Khủng hoảng tài chính châu Á => cuộc đụng độ đẫm máu năm 1969. tháng 7/1997: suy thoái về kinh tế ▪ Thập kỷ 70: hình thành Mặt trận Dân và chính trị phức tạp (xung đột tộc (Barisab National - BN), trong đó giữa Thủ tướng Mahathir Tổ chức Dân tộc Thống nhất Malaysia Mohamad và Phó Thủ tướng (UMNO) là đảng phái chính trị mạnh Anwar Ibrahim) nhất. (Trong BN cũng gồm có: Hiệp ▪ 2003: Thủ tướng Mahathir quyết hội người Hoa ở Malaysia (MCA) và định nghỉ hưu và trao quyền cho Hiệp hội người Ấn Độ ở Malaysia ông Abdulah Badawi. (MIA), Phong trào Nhân dân Malaysia) ThS. Đinh Nguyệt Bích
  19. 2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MALAYSIA 2.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO ▪ Dựa trên nguyên tắc trung lập và duy ▪ Tham gia vào «Thỏa thuận phòng trì các quan hệ hòa bình với tất cả các thủ năm nước”: Malaysia, quốc gia, bất kể hệ thống chính trị của Singapore, Australia, New Zealand quốc gia đó và Anh Quốc. ▪ Malaysia chưa từng công nhận Israel và không có quan hệ ngoại giao với quốc gia này. Malaysia ủng hộ mạnh mẽ Nhà nước Palestine ThS. Đinh Nguyệt Bích
  20. 2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MALAYSIA 2.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI ▪ (1970 - 1990): Từ sau độc lập dân tộc: ✓ Xóa bỏ nghèo nàn trong các tộc ▪ Con đường phát triển của Malaysia người ở Malaysia. được giai cấp tư sản lãnh đạo đất ✓ Cấu trúc lại xã hội: loại trừ sự nước khẳng định là con đường phát phân chia chức năng kinh tế triển theo chủ nghĩa tư bản =>Thừa theo sắc tộc nhận quyền sở hữu của các cá nhân ✓ Liên kết lớn hơn giữa các bang ▪ Đề ra chiến lược phát triển kinh tế và các khu vực trong cả nước xã hội dài hạn (1970 - 1990), (1990 - 2000) và những kế hoạch kinh tế =>tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ nghèo đầu thế kỷ XXI. đói giảm rõ rệt ThS. Đinh Nguyệt Bích
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1