Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 6
lượt xem 34
download
Bài giảng dưới đấy sẽ giới thiệu cách tiếp cận phi tập trung để nội hóa chi phí; luật nghĩa vụ pháp lý; quyền sở hữu (Định lý Coase); thuyết phục đạo đức và hàng hóa xanh. Đây là bài giảng Kinh tế Môi trường - Bài giảng 6: Các chính sách phi tập trung. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 6
- Kinh tế Môi trường Bài giảng 6 Các chính sách phi tập trung
- Đề cương đề nghị: A. Giới thiệu cách tiếp cận phi tập trung để nội hóa chi phí B. Luật nghĩa vụ pháp lý C. Quyền sở hữu (Định lý Coase) D. Thuyết phục đạo đức E. Hàng hóa xanh
- A. Giới thiệu cách tiếp cận phi tập trung để nội hóa chi phí “Phi tập trung” nghĩa các chính sách cho phép các cá nhân có liên quan trong vấn đề ô nhiễm môi trường tự giải quyết theo các nguyên tắc rõ ràng về thủ tục và quyền hạn được thiết lập thông qua hệ thống pháp luật và cuối cùng sẽ đạt mức chất lượng môi trường hiệu quả xã hội.
- A. Giới thiệu cách tiếp cận phi tập trung để nội hóa chi phí Tiếp cận phi tập trung có một số ưu điểm như sau: Các bên liên quan là những người tạo ra và chịu ngoại tác môi trường, nên họ có động cơ tìm kiếm giải pháp đối với vấn đề môi trường. Những người liên quan có thể là những người có hiểu biết tốt nhất về thiệt hại và chi phí xử lý và vì vậy có khả năng tốt nhất để xác định mức ô nhiễm hiệu quả.
- B. Luật nghĩa vụ pháp lý Hai khái niệm quen thuộc là trách nhiệm và sự đền bù Người gây ô nhiễm có trách nhiệm về các hậu quả (thiệt hại) mà mình đã gây ra cho môi trường Đền bù cho người bị thiệt hại một khoản tương xứng với tổn thất Những vấn đề về nghĩa vụ và bồi thường thường được tòa án giải quyết theo luật pháp quy định
- B. Luật nghĩa vụ pháp lý MỤC TIÊU Mục đích của luật không chỉ đơn thuần là bảo đảm đền bù thiệt hại, mặc dù điều này rất quan trọng. Mục tiêu đích thực là khuyến cáo những người “có thể” gây ô nhiễm hãy ra quyết định thận trọng hơn Nghĩa vụ pháp lý được dùng như một biện pháp yêu cầu người gây ô nhiễm phải ‘nội hóa’ các chi phí ngoại tác môi trường do họ gây ra
- B. Luật nghĩa vụ pháp lý NGUYÊN TẮC Cơ quan chức năng (tòa án) xác định mức đền bù trên cơ sở hàm chi phí thiệt hại (đánh giá thiệt hại tài nguyên môi trường) cho từng trường hợp cụ thể Ví dụ xem xét tranh chấp về ô nhiễm môi trường giữa nhà máy hóa chất và ngành thủy sản
- B. Luật nghĩa vụ pháp lý $ r MDC MAC a d b c 0 e* e 1 Free Emissions (tons/year) access
- B. Luật nghĩa vụ pháp lý Ví dụ (tt) Luật nghĩa vụ pháp lý sẽ ảnh hưởng như thế nào đến mức ô nhiễm? Nếu dòng sông được xem như một hàng hóa miễn phí (tự do tiếp cận), và nhà máy hóa chất sẽ phát thải mức e1 (không xử lý khi thải ra dòng sông) Tại mức phát thải e1, nhà máy hóa chất buộc phải đền bù một khoản tiền là (b+c+d) => Nhà máy hóa chất buộc phải đánh giá lại quyết định của mình
- B. Luật nghĩa vụ pháp lý Ví dụ (tt) Nhà máy hóa chất có thay đổi lượng phát thải để đối phó lại luật nghĩa vụ pháp lý như thế không? Nhà máy hóa chất nhận biết rằng chỉ có thể giảm tiền phạt (đền bù) bằng cách giảm lượng phát thải xuống dòng sông (do họ có thể ước tính chi phí đầu tư cho việc giảm ô nhiễm của mình) Cuối cùng sẽ xác định được lượng phát thải tối ưu tại e* (MAC = MDC) Hãy tính toán để xem xét nhà máy hóa chất sẽ được lợi gì khi quyết định giảm lượng phát thải?
- B. Luật nghĩa vụ pháp lý Tóm lại: Luật nghĩa vụ pháp lý có thể dẫn tới mức ô nhiễm hiệu quả xã hội bởi vì nó khuyến khích người gây ô nhiễm giảm thải để tối thiểu hóa tổng chi phí của họ – gồm tổng chi phí xử lý và tiền bồi thường cho người bị thiệt hại
- B. Luật nghĩa vụ pháp lý Nếu các quy định môi trường được thiết kế tốt; thực thi nghiêm khắc (và đánh giá thiệt hại chính xác), mức phát thải tối ưu sẽ được đảm bảo Mức ô nhiễm tối ưu không phải được quyết định bởi một sắc lệnh của chính phủ, mà do quá trình quyết định tư nhân với ràng buộc người gây ô nhiễm thi hành đầy đủ trách nhiệm pháp lý của mình
- B. Luật nghĩa vụ pháp lý Luật nghĩa vụ pháp lý trong thực tế: Theo các nhà kinh tế, giá trị được xác định thông qua các phiên tòa có thể không phản ánh đầy đủ giá trị mà người ta sẵn lòng trả vì chất lượng môi trường
- B. Luật nghĩa vụ pháp lý Chi phí giao dịch: Chi phí tìm kiếm thông tin Chi phí mặc cả các điều khoản Chi phí để đảm bảo các thỏa thuận sẽ được thực hiện Chi phí giao dịch là một chi phí cơ hội của xã hội, và như thế nên tính như một phần của MAC
- B. Luật nghĩa vụ pháp lý ƯU ĐIỂM Có thể làm cho quyết định tư nhân hướng tới mức ô nhiễm tối ưu xã hội Có thể thực hiện mà không cần biết trước mức ô nhiễm tối ưu (nếu cơ quan chức năng có thông tin đầy đủ và chính xác về (hàm) chi phí thiệt hại) Có thể thỏa mãn nguyên tắc PPP
- B. Luật nghĩa vụ pháp lý NHƯỢC ĐIỂM Chậm và tốn kém Dựa vào giải quyết tranh chấp qua việc kiện cáo có thể không công bằng nếu người bị thiệt hại không có khả năng ra thưa kiện Khi các bên liên quan (người gây ô nhiễm và người bị thiệt hại) tăng lên, khó xác định được ai gây thiệt hại bao nhiêu, ai bị thiệt và thiệt hại ở mức độ nào
- B. Luật nghĩa vụ pháp lý Luật trách nhiệm phát lý có thể giúp đạt mức ô nhiễm tối ưu khi: Có ít người tham dự; Quan hệ nhân quả rõ ràng; và Dễ đo lường thiệt hại Hạn chế khi: Có nhiều khó khăn trong chứng minh vấn đề Khó đạt được thừa nhận quyền được kiện Giá trị theo luật không phản ánh giá sẵn lòng trả; và Chi phí giao dịch ngăn cản đàm phán và tố tụng
- B. Luật nghĩa vụ pháp lý Phù hợp ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển vì các vấn đề môi trường mang tính địa phương, số người liên quan ít, … Tuy nhiên, do đặc thù riêng công cụ này vẫn phù hợp đối với các sự cố môi trường như tràn dầu, rò rỉ hóa chất, …
- B. Luật nghĩa vụ pháp lý Các vụ kiện tràn dầu bồi thường thiệt hại cho các ngư dân (Cát Lái, Cần Giờ, La Ngà, Đồng Nai, Trung Quốc, …), rò rỉ hóa chất ở Quảng Ninh, Khánh Hòa, các công ty VEDAN, xi măng, hóa chất, … đền bù thiệt hại cho các cư dân xung quanh bằng tiền hoặc/và các vật phẩm, các hãng hàng không đền bù thiệt hại tiếng ồn (ở Nhật). Xem luật BVMT 2005, Điều 130 - 134
- C. Quyền sở hữu Cốt lỗi của công cụ chính sách dự vào quyền sở hữu là: Nguyên nhân ngoại tác là do không xác định quyền sở hữu rõ ràng Muốn nội hóa các ngoại tác phải xác định quyền sở hữu rõ ràng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế môi trường - ThS Nguyễn Thị Mai Linh
59 p | 668 | 167
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 8
57 p | 401 | 65
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 4
42 p | 298 | 50
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 9
28 p | 200 | 38
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 12
15 p | 155 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 3
72 p | 209 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 7
33 p | 172 | 33
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 1
10 p | 156 | 31
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2
51 p | 192 | 29
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 10
17 p | 199 | 29
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 13
36 p | 151 | 27
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 5
13 p | 137 | 27
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 2
16 p | 171 | 26
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2 - GV. Phạm Hương Giang
83 p | 147 | 24
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 11
9 p | 118 | 17
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 3 - Phạm Hương Giang
67 p | 141 | 17
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 14
24 p | 122 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn