Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 3
lượt xem 34
download
Mời bạn đọc cùng tham khảo Bài giảng Kinh tế Môi trường - Bài giảng 3: Nguyên nhân suy thoái môi trường để nắm rõ hơn các kiến thức về hiệu quả kinh tế và thị trường; thất bại thị trường và thất bại chính sách. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 3
- Kinh tế Môi trường Bài giảng 3 Nguyên nhân suy thối mơi trường
- Đề cương đề nghị: A. Hiệu quả kinh tế và thị trường B. Thất bại thị trường C. Thất bại chính sách
- A. Hiệu quả kinh tế và thị trường 1. Một số khái niệm quan trọng 2. Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả tư nhân so với hiệu quả xã hội
- Giá sẵn lòng trả (WTP) Giá trị của một hàng hóa đối với cá nhân là giá mà cá nhân đó sẵn lòng trả cho hàng hóa đó. Nhân tố ảnh hưởng WTP cá nhân? Giá sẵn lòng trả cũng phản ánh khả năng chi trả Tổng giá sẵn lòng trả vs Giá sẵn lòng trả biên
- $ a 40 30 20 10 0 1 4 6 2 3 5 Hình 3.1 Đơn vị hàng hóa $ 40 b 30 20 a 10 b 0 1 4 2 3 5 6 Đơn vị hàng hóa
- Giá sẵn lòng trả Khi số lượng mua tăng thêm, giá sẵn lòng trả cho từng đơn vị hàng hóa tăng thêm thường giảm xuống. Giá sẵn lòng trả biên (MWTP) diễn tả giá sẵn lòng trả của một người cho một đơn vị dịch vụ hay hàng hóa tăng thêm.
- Cầu Đường cầu là một cách khác thể hiện mối quan hệ của giá sẵn lòng trả biên. Đường cầu cá nhân/đường giá sẵn lòng trả biên cho một hàng hóa hay dịch vụ là một cách để khái quát hóa thái độ và khả năng tiêu dùng cá nhân của một người đối với hàng hóa đó, nên mối quan hệ này sẽ khác nhau giữa các cá nhân khác nhau.
- Tổng cầu/WTP Trên thực tế khi phân tích các vấn đề chất lượng môi trường và chính sách kiểm soát ô nhiễm, … người ta thường tập trung vào hành vi của các nhóm hơn là hành vi của từng cá nhân đơn lẻ, nên mối quan tâm là tổng cầu/WTP biên của các nhóm xác định. Đường tổng cầu đối với một hàng hóa thị trường là tổng theo trục hoành các đường cầu cá nhân thường được nhóm theo khu vực địa lý.
- Tổng cầu/WTP A B C $ Tổng $ $ $ 15 8 4 10 6 3 8 7 24 Lượng cầu của A Lượng cầu của B Lượng cầu của C Tổng cầu Hình 3.4
- Lợi ích Khi môi trường được cải thiện, người ta nhận được lợi ích; khi chất lượng môi trường suy giảm, lợi ích bị mất đi, người ta bị thiệt hại. Làm sao để đo lường lợi ích? Lợi ích người ta nhận từ điều gì đó bằng lượng họ sẵn lòng trả cho nó. Tuy nhiên, đường cầu thông thường có một số vấn đề khi đo lường lợi ích trên thực tế.
- $ a b q q 1 2 Lượng Hình 3.4
- Chi phí cơ hội (OC) Chi phí cơ hội để sản xuất ra một sản phẩm nào đó là giá trị tối đa của các sản phẩm khác lẽ ra đã được sản xuất NẾU ta không sử dụng các nguồn lực để sản xuất hàng hóa đang xem xét. Chi phí cơ hội bao gồm không chỉ các chi phí bằng tiền. Làm thế nào để đo lường chi phí cơ hội?
- Đường chi phí Chi phí biên đo lường lượng chi phí gia tăng khi tăng thêm một đơn vị sản phẩm được sản xuất. Tổng chi phí là chi phí sản xuất ra tổng số lượng sản phẩm.
- $ 30 25 20 15 10 5 0 1 2 3 4 5 6 Hình 3.6 Xuất lượng $ 35 MC 30 25 20 15 10 5 a 0 1 2 3 4 5 6 Xuất lượng
- Cung và đường chi phí biên, tổng cung Chi phí sản xuất biên là yếu tố chính trong việc xác định hành vi cung của các công ty trong thị trường cạnh tranh. Đường chi phí biên của một công ty là đường cung. Đường tổng cung của các xí nghiệp sản xuất ra cùng một loại sản phẩm là tổng các đường cung của các xí nghiệp theo trục hoành.
- $ Cải tiến công nghệ Công nghệ 1 MC1 MC2 Công nghệ 2 a b q* Xuất lượng Hình 3.8
- Nguyên tắc cân bằng biên Một nguyên tắc kinh tế học sẽ được sử dụng nhiều ở các chương tiếp theo Xem xét một doanh nghiệp có hai nhà máy sản xuất cùng một loại sản phẩm: Nhà máy A: Công nghệ củ, lạc hậu Nhà máy B: Công nghệ mới, hiện đại hơn Mục tiêu: Sản xuất 100 đơn vị sản phẩm với chi phí thấp nhất?
- Nhà máy A Nhà máy B MC A $ $ 12 MC B c 8 b e d a 38 50 50 62 Sản lượng nhà máy A Sản lượng nhà máy B Hình 3.9
- Hiệu quả kinh tế Quan điểm chính yếu của hiệu quả kinh tế là nên có sự cân bằng giữa lợi ích biên và chi phí biên của quá trình sản xuất. Lưu ý ta quan tâm khái niệm hiệu quả có thể áp dụng cho tổng thể nền kinh tế: Chi phí biên: Bao gồm toàn bộ các chi phí của việc sản xuất ra một đơn vị nhất định, bất kể ai là người gánh chịu và có được định giá thị trường hay không (OC biên). Lợi ích biên: Thể hiện tất cả giá trị xã hội gán cho một đơn vị nhất định, kể cả các giá trị phi thị trường (WTP biên).
- Hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội đòi hỏi tất cả giá trị thị trường và phi thị trường hợp thành trong lợi ích biên và chi phí biên của sản xuất. Nếu điều này được thỏa mãn, hiệu quả xã hội đạt được khi lợi ích biên bằng chi phí biên của quá trình sản xuất. Xác định mức sản lượng đạt hiệu quả xã hội?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 8
57 p | 402 | 65
-
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
78 p | 318 | 62
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 4
42 p | 305 | 50
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 9
28 p | 201 | 38
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 6
37 p | 193 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 12
15 p | 158 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 7
33 p | 173 | 33
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 1
10 p | 157 | 31
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 10
17 p | 203 | 29
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2
51 p | 193 | 29
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 5
13 p | 138 | 27
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 2
16 p | 178 | 26
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2 - GV. Phạm Hương Giang
83 p | 150 | 24
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 3 - Phạm Hương Giang
67 p | 142 | 17
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 11
9 p | 120 | 17
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long
108 p | 149 | 11
-
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Tăng trưởng kinh tế và nguyên nhân kinh tế gây suy thoái môi trường
32 p | 13 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn