intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long

Chia sẻ: Hoang Van Long | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:108

150
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 do TS. Hoàng Văn Long biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Mô hình thị trường và hiệu quả Kinh tế, ô nhiễm tối ưu, tiêu chuẩn phát thải, sử dụng các tiêu chuẩn trong chính sách môi trường, chất lượng môi trường là một hàng hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long

  1. KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học) TS. Hoàng Văn Long 1
  2. Chương trình học Chương 1: (5 Tiết) Giới thiệu về Kinh tế môi trường Chương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ giữa môi trường và Kinh tế Chương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân các vấn đề môi trường Chương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ô nhiễm Chương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi Phí 2 Bài tập (2 tiết)
  3. Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên và Môi trường Chương 7:(3 Tiết) Kinh tế Tài nguyên, Chất thải và Đa dạnh sinh học Bài tập (2 tiết) Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước về môi trường Chương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh và BĐKH ở Việt Nam (2 tiết) 3
  4. Chương 4 KINH TẾ HỌC Ô NHIỄM (KINH TẾ HỌC CHẤT Capitalism may collapse because it LƯỢNG MÔI TRƯỜNG) does not allow prices to tell the ecological truth “Chủ nghĩa tư bản có thể sập đổ vì không tuân theo đúng giá cả để phản ánh giá trị thực của sinh 4 thái”
  5. Nội dung Chương 4 4.1. Mô hình thị trường và hiệu quả Kinh tế 4.2. Ô nhiễm tối ưu, tiêu chuẩn phát thải 4.3. Sử dụng các tiêu chuẩn trong chính sách môi trường 4.4. Chất lượng môi trường là một hàng hóa 4.5. Thảo luận và bài tập 4.6. Câu hỏi ôn tập Chương 4.7. Tài liệu tham khảo 5
  6. 4.1. Mô hình thị trường và hiệu quả Kinh tế • Cung, cầu và cân bằng thị trường • Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất • Hiệu quả Pareto • Thất bại của thị trường • NGOẠI ỨNG https:// voer.edu.vn/m/kinh-te-hoc-chat-luong-moi-truong 6
  7. 4.2. Ô nhiễm tối ưu, tiêu chuẩn phát thải • Ô nhiễm môi trường là ngoại ứng • Ô nhiễm tối ưu - các tiếp cận • Giải pháp kinh tế thị trường cho ô nhiễm tối ưu • Quyền tài sản (quyền sở hữu) • Mô hình thỏa thuận ô nhiễm • Định lý Coase và những hạn chế của nó 7
  8. 4.3. Sử dụng các tiêu chuẩn trong chính sách môi trường • Các loại tiêu chuẩn môi trường. • Thuế ô nhiễm tối ưu (thuế Pigou) • Phí xả thải • Sự lựa chọn giữa chuẩn mức thải và phí thải trong quản lý môi trường • Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng • Trợ cấp 8
  9. 4.4. Chất lượng môi trường là một hàng hóa • Khái niệm chất lượng môi trường là hàng hoá • Đặc điểm của hàng hoá chất lượng môi trường • Các lợi ích thị trường và lợi ích phi thị trường • Những khó khăn trong việc đánh giá lợi ích • Giá trị của các hàng hoá môi trường: 9 Tổng
  10. 2.2. KINH TẾ HỌC  Ô NHIỄM I. Thị trường và hiệu quả thị  trường II. Hàng hóa chất lượng môi  trường III.  Ngoại ứng IV. Ô nhiễm tối ưu V. Các giải pháp của nhà nước  10
  11. I. Thị trường và hiệu quả thị trường • Thị trường: nơi người mua và người bán  gặp nhau, thỏa thuận mua bán, trao đổi  hàng hóa • Cầu: Lượng hàng hóa và dịch vụ mà người  mua có khả năng và sẵn lòng chi trả ở các  mức giá khác nhau • Cung: Lượng hàng hóa và dịch vụ mà  người bán có khả năng và sẵn lòng bán ở  các mức giá khác nhau 11
  12. Thặng dư xã hội đạt mức tối đa Giá cả khi thị trường cân bằng CS • Thặng dư tiêu dùng (CS) • Thặng dư sản xuất (PS) P* • Thặng dư xã hội = CS+PS PS • Khi thị trường cân bằng, thặng dư xã hội được tối đa hóa Lượng
  13. I. Thị trường và hiệu quả thị trường • Cân bằng thị trường: E(P*,Q*) P S (MC) E P* D (MB) Q 0 Q* 13
  14. I. Thị trường và hiệu quả thị trường • Tổng lợi ích của người tiêu dùng tại E • Tổng chi phí của nhà sản xuất tại E • Phúc lợi xã hội ròng tại E là lớn nhất 14
  15. I. Thị trường và hiệu quả thị trường • Thặng dư nhà sản xuất tại E • Thặng dư người tiêu dùng tại E 15
  16. II. Hàng hóa chất lượng môi trường 1. Chất lượng môi trường là hàng hóa Hàng hóa: Sản phẩm, dịch vụ được sản xuất  ra nhằm mục đích trao đổi, mua bán 2 thuộc tính của hàng hóa: - Thuộc tính giá trị sử dụng: thể hiện khi con  người tiêu dùng hàng hóa - Thuộc tính giá trị: lao động xã hội kết tinh  trong hàng hóa 16
  17. II. Hàng hóa chất lượng môi trường 1. Chất lượng môi trường là hàng hóa Chất lượng môi trường: - Có thuộc tính giá trị sử dụng: thể hiện qua 3  chức năng của hệ thống môi trường - Có thuộc tính giá trị: thể hiện khi con người  phải tốn chi phí để có chất lượng môi trường  như mong muốn -  chất lượng môi trường là hàng hóa 17
  18. II. Hàng hóa chất lượng môi trường 2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công  cộng 2 thuộc tính của hàng hóa công cộng: - Tính không cạnh tranh trong sử dụng: việc sử  dụng hàng hóa của người này không làm mất  đi tính sẵn có của hàng hóa đó với người khác - Tính không loại trừ trong sử dụng: Không thể  loại trừ những người không trả tiền ra khỏi  việc sử dụng hàng hóa 18
  19. II. Hàng hóa chất lượng môi trường 2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công  cộng Phân loại: v HHCC không thuần túy - Có cạnh tranh, không loại trừ VD hàng hóa chất lượng môi trường: tài nguyên thiên  nhiên - Có loại trừ, không cạnh tranh VD hàng hóa chất lượng môi trường: cảnh quan sinh  thái 19 v HHCC thuần túy: VD hàng hóa chất lượng 
  20. II. Hàng hóa chất lượng môi trường 2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công  cộng Thất bại thị trường do hàng hóa công cộng: thiếu vắng  cung trên thị trường  Cần sự can thiệp của nhà nước - Trực tiếp cung cấp hàng hóa công cộng - Gián tiếp cung cấp hàng hóa công cộng thông qua  thuê tư nhân cung cấp VD: các công ty môi trường tư nhân 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2