intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 4 - ThS. Đinh Nguyệt Bích

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean - Chương 4: Khái quát đặc điểm mô hình phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á, cung cấp cho người học những kiến thức như Tổng quan về mô hình phát triển kinh tế; mô hình phát triển kinh tế Đông Nam Á; chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á sau khủng hoảng toàn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 4 - ThS. Đinh Nguyệt Bích

  1. MÔN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CÁC NƯỚC ASEAN Giảng viên: ThS. Đinh Nguyệt Bích Thời lượng: 45 tiết
  2. Chương 4: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ MÔ HÌNH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔNG NAM Á CHUYỂN ĐỔI TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH PHÁT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRIỂN KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á SAU KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU ThS. Đinh Nguyệt Bích
  3. 1. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ▪ Mô hình phát triển kinh tế: Các quan điểm cơ bản nhất về sự phát triển kinh tế thông qua các biến số kinh tế trọng yếu và mối liên hệ giữa chúng dưới dạng các “công thức”. ThS. Đinh Nguyệt Bích
  4. 1. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ▪ Dựa trên mối quan hệ giữa ba tác nhân chính là: Nhà nước; Thị trường và Xã hội. • Một số mô hình phát triển kinh tế: ▪ Mô hình phát triển kinh tế thị trường tự do ▪ Mô hình phát triển kinh tế kế hoạch hóa tập trung phi thị trường ▪ Mô hình phát triển kinh tế Đồng thuận Bắc Kinh ▪ Mô hình phát triển kinh tế Đông Á ▪ Mô hình phát triển kinh tế Đông Nam Á ▪ Một số mô hình phát triển kinh tế phúc lợi xã hội. ThS. Đinh Nguyệt Bích
  5. 2. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔNG NAM Á 2.1 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU ▪ Thường sử dụng để nói chủ yếu đến bốn quốc gia có tốc độ phát triển nhanh ở Đông Nam Á là Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan => TẠI SAO? 1. Tận khai các nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động dồi dào rẻ vì mục tiêu xuất khẩu 2. Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, nhất là các công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporations – TNCs): mở các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế…, và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu => các quốc gia đã đẩy mạnh các ngành mũi nhọn: Indo- dầu mỏ, Thái Lan , Malaysia – CN điện tử và vi điện tử.. 3. Nền kinh tế phụ thuộc vào nước ngoài. ThS. Đinh Nguyệt Bích
  6. 2. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔNG NAM Á 2.2 ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á ▪ Sau khủng hoảng tài chính, tiền tệ Châu Á 1997-1998 và khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008: ▪ Sự tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào các nguồn lực bên ngoài và thị trường quốc tế. ▪ Nợ nước ngoài của các nước Đông Nam Á là rất lớn ▪ Sự phân hoá và bất bình đẳng ngày càng lớn => phải điều chỉnh => tiếp tục tồn tại và phát triển ThS. Đinh Nguyệt Bích
  7. 3. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á 3.1 TẠI SAO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHẢI ĐỔI MỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ▪ Những vấn đề trong nước: ▪ Mô hình dựa chủ yếu vào việc khai thác lợi thế vị trí địa lý, lao động giá rẻ, nông nghiệp nhiệt đới và tài nguyên thiên nhiên phong phú ▪ Chính trị và biến động xã hội phức tạp, hoặc luôn tiềm ẩn những nguy cơ xung đột sắc tộc, tôn giáo (Indonesia, Thái Lan) và khủng bố (IS ở Marawi Philippines). ThS. Đinh Nguyệt Bích
  8. 3. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á 3.1 TẠI SAO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHẢI ĐỔI MỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ▪ Quá trình đô thị hóa ở những nước này diễn ra một cách “hỗn loạn”, cơ sở hạ tầng(kinh tế và kỹ thuật, cứng và mềm) ngày càng lạc hậu, không đáp ứng được với các chiến lược tăng trưởng và cuộc sống của dân chúng ThS. Đinh Nguyệt Bích
  9. 3. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á 3.1 TẠI SAO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHẢI ĐỔI MỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ▪ So với các khu vực khác, nhà nước ở Đông Nam Á có vai trò khá lớn, thường bảo hộ nhiều ngành công nghiệp trong thời gian dài=> lãng phí nguồn lực. ThS. Đinh Nguyệt Bích
  10. 3. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á 3.1 TẠI SAO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHẢI ĐỔI MỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ • Suất sinh lợi của các khoản đầu tư ở các nước Đông Nam Á thấp hơn nhiều (do tham nhũng, tự do hóa tài chính) • Hiệu năng của nhà nước ở các quốc gia Đông Nam Á, chủ yếu là ASEAN, không mạnh mẽ và quyết liệt được như ở khu vực Đông Á: ❖ Nhà nước thiếu sự độc lập với các nhóm lợi ích về chính trị, tôn giáo, các tập đoàn kinh tế lớn ❖ Chính phủ chưa thể hiện quyết tâm thay đổi mạnh mẽ ❖ Củng cố hệ thống tư pháp chưa được ưu tiên ❖ Các chính sách kinh tế được đề ra không dựa trên những phân tích chính sách có chất lượng và kịp thời ThS. Đinh Nguyệt Bích
  11. 3. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á 3.1 TẠI SAO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHẢI ĐỔI MỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ▪ Vấn đề công bằng xã hội, trong đó Nguyên nhân: trọng tâm là việc phát triển nguồn • Sự tiếp cận giáo dục không đồng đều, nhất là ở nhân lực đã bị coi nhẹ. cấp giáo dục đại học và dạy nghề. ✓ Hệ thống giáo dục kém • Mô hình tăng trưởng hướng mạnh về xuất khẩu ✓ Trình độ, tốc độ, độ bao phủ và • Thông tin hạn chế chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ thấp và chậm cải thiện • Nạn tham nhũng ThS. Đinh Nguyệt Bích
  12. 3. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á 3.2. BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC ▪ Mô hình phát triển kinh tế tồn tại qua nhiều thập kỷ từ sau Chiến tranh thứ hai hoặc sau khi giành được độc lập, đã phát huy hết tác dụng hoặc không còn phù hợp với hoàn cảnh mới. ▪ Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ▪ Công nghiệp hóa và cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã phát triển rất mạnh mẽ ▪ Nền kinh tế mạng, sự hợp tác theo chuỗi giá trị gia tăng trên cơ sở lợi thế so sánh ▪ Kỷ nguyên tài nguyên rẻ đã kết thúc và mở ra kỷ nguyên khan hiếm (thậm chí cạn kiệt) nguyên nhiên liệu không thể tái sinh ThS. Đinh Nguyệt Bích
  13. 3. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á 3.3. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU • Sự xuất hiện của chủ nghĩa tự • Cải tổ các tổ chức chính trị, kinh tế và tài do mới chính quốc tế • Hướng phát triển khác nhau • Sự chi phối thái quá trong một thời gian dài giữa các nền kinh tế châu Á và của chủ nghĩa tự do mới phương Tây • Định hướng phát triển của các nền kinh tế • Những cuộc khủng hoảng thiếu trên thế giới nên có sự hòa hợp. lương thực, nguyên liệu và năng • Xây dựng một nền kinh tế xanh và phát triển lượng, với tình trạng ô nhiễm và bền vững biên đổi khí hậu nghiêm trọng • Cải thiện bất bình đẳng và bất mãn xã hội ThS. Đinh Nguyệt Bích
  14. 4. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á 4.1 4.2 4.3 4.4 INDONESIA MALAYSIA PHILIPPINES THÁI LAN ThS. Đinh Nguyệt Bích
  15. 4. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á 4.1 INDONESIA ▪ Điểm mạnh: ➢ 265 triệu người (2018): nước đông dân thứ tư và là nước có số người theo đạo Hồi lớn nhất thế giới (chiếm 88% dân số cả nước). ➢ Là quần đảo lớn nhất thế giới, trải dài 5.200 km từ đông sang tây và rộng 1.870 km ➢ Được công nhận thuộc nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi ThS. Đinh Nguyệt Bích
  16. 4. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á 4.1 INDONESIA ▪ Điểm mạnh: ➢ Giàu có cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái sinh được (nông sản) lẫn các nguồn tài nguyên thiên nhiên không thể tái sinh được ( khoáng sản). ✓ Indonesia là nước sản xuất và xuất khẩu lớn nhất dầu cọ, thứ ba về ca cao và thiếc trên thế giới, về trữ lượng nickel và bauxite, Indonesia đứng thứ tư và thứ bảy trên thế giới, và là một trong những nước sản xuất lớn nhất thép, đồng, cao su và nghề cá. Đồng thời, Indonesia có trữ lượng khổng lồ về than, năng lượng địa nhiệt, và nước được dùng cho các ngành công nghiệp thuộc khu vực I như, dệt, đóng tàu, vận tải cũng như thực phẩm và đồ uống => là một trong những nước lớn sản xuất và xuất khẩu nhiều loại nguyên nhiên liệu trên thế giới ThS. Đinh Nguyệt Bích
  17. 4. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á 4.1 INDONESIA Những khó khăn và thách thức ➢ Vẫn bị coi là một nước có thu nhập trung bình thấp ➢ Các cuộc khủng hoảng kinh tế từ các bạn hàng ➢ Động lực tăng trưởng chính vẫn là nhu cầu trong nước, chủ yếu đến từ đầu tư và tiêu dùng trong nước (xuất khẩu chỉ chiếm 25% GDP) ➢ Cơ cấu kinh tế, cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực không đồng đều ThS. Đinh Nguyệt Bích
  18. Những định hướng chuyển đổi chủ yếu ▪ Nhà nước dần dần sẽ chỉ còn đóng vai trò điều tiết, chứ không can thiệp (trực tiếp) vào nền kinh tế ▪ Thúc đẩy các chương trình phát triển kinh tế-xã hội: ➢ Tận khai những lợi thế sẵn có của Indonesia:đóng tàu, dệt, thực phẩm và đồ uống, thép, thiết bị quốc phòng, dầu cọ, cao su, ca cao, chăn nuôi, gỗ, dầu mỏ và khí đốt, than, nickel, đồng, bôxít, nghề cá, du lịch, lương thực và nông nghiệp => phát triển đồng đều giữa các khu vực ➢ Hạn chế đầu tư vào các ngành công nghiệp và công nghệ sử dụng và khai thác tài nguyên thiên nhiên không thể tái sinh ➢ Tăng đầu tư cho công tác nghiên cứu và phát triển, cải thiện chất lượng giáo dục và y tế. ThS. Đinh Nguyệt Bích
  19. 4. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á 4.2 MALAYSIA ▪ Tồn tại: ➢ Nền kinh tế sẽ tiếp tục phụ thuộc vào sự thành bại kinh tế của một số bạn hàng chính ➢ Bẫy thu nhập trung bình ➢ Vấn đề giáo dục, y tế và an sinh xã hội vẫn mất cân đối ➢ Mâu thuẫn sắc tộc vẫn tồn tại: ➢ Điều 153 Hiến pháp Malaysia (1957): Vua phải bảo vệ vị thế đặc biệt ở Malaysia của người Bumiputra (chủng tộc Malay và một số nhỏ các nhóm người bản xứ khác). ➢ Đảng UMNO (Tổ chức dân tộc thống nhất Malaysia) ➢ Chính sách Kinh tế mới (NEP)-1971. ThS. Đinh Nguyệt Bích
  20. Những định hướng chuyển đổi Cụ thể: chủ yếu: ✓ Tăng trưởng thông qua việc nâng cao ➢ Mô hình Kinh tế mới 2010 năng suất lao động (New Economic Model - ✓ Tăng trưởng kinh tế do khu vực tư nhân NEM): dẫn dắt và lấy thị trường làm động lực ✓ Thu nhập cao phát triển. ✓ Tăng trưởng bền vững ✓ Phân quyền cho các địa phương trong ✓ Tạo được sự đồng thuận việc ra các quyết định và thu hút được sự tham ✓ Khuyến khích sự phát triển của các địa gia của toàn xã hội. phương và các nền kinh tế vùng ThS. Đinh Nguyệt Bích
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2