Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Cách tính sản lượng quốc gia và tăng trưởng kinh tế
lượt xem 18
download
Chương 3 Cách tính sản lượng quốc gia và tăng trưởng kinh tế thuộc bài giảng Kinh tế vĩ mô trình bày về xây dựng khái niệm GDP, xây dựng biểu đồ vòng chu chuyển và phương pháp đo lường GDP,xây dựng khái niệm GDP thực tế và tính toán tăng trưởng kinh tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Cách tính sản lượng quốc gia và tăng trưởng kinh tế
- Chương 3 CÁCH TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
- Mục tiêu của chương • Xây dựng khái niệm GDP • Xây dựng biểu đồ vòng chu chuyển và phương pháp đo lường GDP • Xây dựng khái niệm GDP thực tế và tính toán tăng trưởng kinh tế 38
- Tổng sản phẩm trong nước • Tổng sản phẩm trong nước (GDP – Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một nước và trong một thời kỳ nhất định. 39
- Tổng sản phẩm trong nước • Giá trị thị trường… – Sử dụng tiền tệ (giá cả) để tính toán – 1 gà trống + 1 vịt mái = 2 con ? – 1 ngựa đực + 1 lừa cái = 2 con hay 3 con? – 80.000VND*1 gà trống + 60.000VND*1 vịt mái = 140.000 (VND) 40
- Tổng sản phẩm trong nước • …Hàng hóa và dịch vụ… – Chỉ tính những sản phẩm được đem ra trao đổi – Không tính những sản phẩm tự cung tự cấp • VD: nhà nuôi gà vịt rồi tự mổ ăn – Có một số sản phẩm không được đem ra trao đổi nhưng vấn được ước tính theo giá thị trường. • VD: ở nhà riêng nhưng vẫn được tính là đang thuê nhà và trả tiền nhà cho chính bản thân. 41
- Tổng sản phẩm trong nước • …Hàng hóa và dịch vụ Cuối cùng… – Tính các sản phẩm tới tay người tiêu dùng cuối cùng. – Không tính các sản phẩm trung gian được dùng làm đầu vào để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng một cách độc lập – Mục đích là tránh việc tính trùng 42
- Tổng sản phẩm trong nước – VD: công ty máy tính mua ổ cứng $100, mainboard $200, màn hình $150, phụ kiện khác $50 về lắp ráp và bán máy tính tới tay người tiêu dùng với giá $600. – Sản phẩm trung gian là các bộ phận kể trên, sản phẩm cuối cùng là chiếc máy tính hoàn chỉnh tới tay người tiêu dùng – Chúng ta chỉ tính giá trị chiếc máy tính cuối cùng $600 và không cần phải tính lại các bộ phận một cách độc lập vào GDP. 43
- Tổng sản phẩm trong nước – VD: một công ty lắp ráp ôtô mua dây chuyển lắp ráp từ công ty khác với giá 1 triệu USD và tuổi thọ dây chuyển là 10 năm. – Năm 1: công ty mua các bộ phận ngoài với giá 1.5 triệu USD và lắp ráp ôtô hoàn chỉnh và bán cho người tiêu dùng với giá 2 triệu USD. 44
- Tổng sản phẩm trong nước – GDP = 2 triệu USD (ôtô hoàn chỉnh) + 1 triệu USD (dây chuyền) = 3 triệu USD => Đúng/Sai??? • ôtô hoàn chỉnh cũng hàm chứa cả $100.000 (1 triệu USD/10 năm), • Giá trị dây chuyền bằng 1 triệu USD cũng hàm chứa phần này => tính trùng • Tuy nhiên, GDP không trừ đi phần khấu hao này và do đó vẫn có một phần tính trùng bằng giá trị hao mòn của tư bản trong GDP. • GDP = 3 triệu USD là đúng 45
- Tổng sản phẩm trong nước • …Sản xuất ra… – Chúng ta quan tâm tới thời điểm sản xuất chứ không quan tâm tới thời điểm tiến hành mua bán sản phẩm đó trên thị trường khi tính GDP • VD: chiếc ôtô sản xuất ra 31/12/2005 và bán cho khách hàng vào 15/1/2006 thì giá trị chiếc ôtô này được tính vào năm 2005. 46
- Tổng sản phẩm trong nước • …Trong một nước… – chỉ những hoạt động sản xuất diễn ra trong chữ S mới được tính vào GDP Việt Nam • VD: chiếc ôtô Ford Việt Nam của công ty Ford 100% vốn nước ngoài có giá $35.000 => tính vào GDPVN • VD: bức họa của người Việt Nam đang cư trú ở Pháp vẽ và rao bán $2000=> không tính vào GDPVN 47
- Tổng sản phẩm trong nước • …Trong một thời kỳ nhất định – Mọi hoạt động sản xuất diễn ra từ ngày 1/1/2006 tới 31/12/2006 sẽ được tính vào GDP năm 2006. 48
- Tổng sản phẩm trong nước • GDP là biến kỳ (flow): phản ánh lượng tạo ra trong một khoảng thời gian • Biến điểm (stock) phản ánh lượng tồn tại tại một thời điểm. – VD: lượng của cải mà một gia đình hiện có là 1 tỷ => biến điểm – VD: thu nhập của một gia đình một năm là 100 triệu => biến kỳ. 49
- Đo lường GDP • 3 phương pháp – Phương pháp giá trị gia tăng (Value Added Approach ) – Phương pháp thu nhập (Income Approach) – Phương pháp chi tiêu (Expenditure Approach) 50
- Đo lường GDP Doanh nghiệp A Lương 15.000 Doanh thu 35.000 Chúng ta có thể làm sáng Hàng bán cho công chúng 10.000 tỏ tại sao cả ba cách tiếp Hàng bán cho DN B 25.000 cận đều cho chúng ta kết Lợi nhuận 20.000 quả giống nhau về tình hình hoạt động kinh tế bằng một bài tập đơn giản Doanh nghiệp B Lương 10.000 Hãy tưởng tượng một nền Hàng mua từ DN A 25.000 kinh tế chỉ với hai DN. Bảng Doanh thu 40.000 bên trái cho biết các giao Lợi nhuận 5.000 dịch của mỗi DN trong một năm. 51
- Đo lường GDP Doanh nghiệp A Lương 15.000 Doanh thu 35.000 Hàng bán cho công chúng 10.000 Cách tiếp cận giá trị gia tăng đo Hàng bán cho DN B 25.000 lường bằng cách cộng giá trị gia Lợi nhuận 20.000 tăng của mỗi doanh nghiệp (cái mà DN tạo ra thêm). Doanh nghiệp B Lương 10.000 VAA = 35.000 Hàng mua từ DN A 25.000 VAB = 40.000-25.000 = 15.000 Doanh thu 40.000 GDP = VAA + VAB = 35.000 + Lợi nhuận 5.000 15.000 = 50.000 52
- Đo lường GDP Doanh nghiệp A Cách tiếp cận thu nhập đo lường Lương 15.000 hoạt động kinh tế bằng cách Doanh thu 35.000 cộng tất cả thu nhập mà các nhà Hàng bán cho công chúng 10.000 sản xuất nhận được Hàng bán cho DN B 25.000 Lợi nhuận 20.000 Tổng mức lương mà hai DN trả là $25.000 Doanh nghiệp B Lương 10.000 Tổng lợi nhuận của hai DN là Hàng mua từ DN A 25.000 $25.000 Doanh thu 40.000 Lợi nhuận 5.000 Chúng ta có tổng số là $50.000 53
- Đo lường GDP Doanh nghiệp A Cách tiếp cận chi tiêu đo lường Lương 15.000 hoạt động kinh tế bằng cách Doanh thu 35.000 cộng số tiền chi ra của những Hàng bán cho công chúng 10.000 người sử dụng sản phẩm cuối Hàng bán cho DN B 25.000 cùng Lợi nhuận 20.000 Người sử dụng cuối cùng mua $10.000 từ DN A và $40.000 từ Doanh nghiệp B DN B. Lương 10.000 Hàng mua từ DN A 25.000 Tổng chi tiêu cộng lại bằng Doanh thu 40.000 $50.000 Lợi nhuận 5.000 54
- Đo lường GDP • Phương pháp giá trị gia tăng: – GDP = ΣVAi – VAi là giá trị gia tăng của doanh nghiệp i trong nền kinh tế 55
- Phương pháp Giá trị gia tăng VA Nông dân VA nông dân Chi tiêu trung gian Thợ xay gạo Giá trị VA thợ Lúa mỳ Xay gạo Chi tiêu cuối cùng VA thợ Thợ làm bánh Giá trị bột mỳ Làm bánh Cửa hàng VA chủ cửa Giá bán buôn bánh mỳ hàng bánh bán bánh Người Giá bán lẻ chiếc bánh tiêu dùng Chi tiêu cuối cùng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Nguyễn Văn Vũ An
17 p | 228 | 20
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Những vấn đề trọng tâm của kinh tế vĩ mô
20 p | 170 | 13
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Châu Văn Thành
30 p | 153 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Quan Minh Quốc Bình
37 p | 134 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - ĐH Thương Mại
0 p | 186 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 1 - Th.S Hoàng Xuân Bình
6 p | 118 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 2: Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản
33 p | 90 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 p | 106 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học và kinh tế học vi mô
28 p | 90 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô I: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
21 p | 93 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Trường phái cổ điển và trường phái Keynes (ghi chú bài giảng 14 trong chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright)
8 p | 144 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - TS. Phan Thế Công
20 p | 70 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Phạm thị Mộng Hằng
14 p | 104 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 7: Kinh tế vi mô trong nền kinh tế mở
43 p | 61 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
10 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 5 - TS. Phan Thế Công
60 p | 136 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô I: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
55 p | 42 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - Trương Quang Hùng
16 p | 108 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn