Lý thuyết<br />
Tài chính công<br />
(2 tín chỉ)<br />
<br />
GV: Trương Minh Tuấn<br />
Email: tmtuan@ueh.edu.vn<br />
<br />
www.themegallery.com<br />
<br />
LOGO<br />
1<br />
<br />
Nhóm tài liệu tham khảo<br />
Tài liệu bắt buộc<br />
Giáo trình Lý thuyết Tài chính công, chủ biên<br />
PGS.TS. Sử Đình Thành, Trường Đại học Kinh tế<br />
Thành phố Hồ Chí Minh, NXB TK, 2009.<br />
Tài liệu tham khảo<br />
Giáo trình Tài chính công, chủ biên GS.TS.<br />
Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc<br />
gia Tp.HCM, 2006.<br />
<br />
2<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Đánh giá môn học<br />
Quá trình: 30%<br />
Kiểm tra cá nhân: 30% quá trình<br />
Tiểu luận hoặc thuyết trình: 50% quá trình<br />
Làm bài tập hàng tuần: 20% quá trình<br />
Lưu ý: tỷ lệ % trong điểm quá trình có thể linh<br />
hoạt thay đổi tùy theo tình hình lớp<br />
Thi cuối kỳ: 70%<br />
Hình thức thi: trắc nghiệm (80%) + tự luận (20%)<br />
<br />
3<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Giới thiệu môn học<br />
Bốn câu hỏi lớn của tài chính công<br />
<br />
When? Chính phủ nên can thiệp vào nền<br />
kinh tế khi nào?<br />
How? Chính phủ nên can thiệp như thế nào?<br />
What? Kết quả là gì?<br />
Why? Tại sao chính phủ lại chọn can thiệp<br />
theo phương thức đó<br />
<br />
4<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Khi nào chính phủ can thiệp vào nền kinh tế ?<br />
Thông thường, thị trường tư nhân cạnh tranh<br />
cung cấp các đầu ra rất “hiệu quả” cho nền<br />
kinh tế .<br />
Nói chung có 2 lý do để chính phủ can thiệp:<br />
Thất bại thị trường<br />
Tái phân phối<br />
<br />
5<br />
<br />
LOGO<br />
<br />