Bài giảng môn Cấu trúc thị trường
lượt xem 4
download
Bài giảng "Cấu trúc thị trường" cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: Khái niệm và phân loại thị trường; Thị trường cạnh tranh hoàn hảo; Thị trường độc quyền; Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Cấu trúc thị trường
- CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO 75
- I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG I.1. Khái niệm Thị trường là sự biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyết định của các gia đình về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết định của các công ty về sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và các quyết định của người công nhân về việc làm bao lâu cho ai đều được dung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả 76
- I.2. Phân loại thị trường Tiêu thức phân loại: - Số lượng người bán, người mua trên thị trường - Loại sản phẩm. - Sức mạnh thị trường của người bán và người mua. - Sự cản trở khi gia nhập thị trường. - Hình thức cạnh tranh phi giá: Quảng cáo, phân biệt sản phẩm... 77
- I.2. Phân loại thị trường (tiếp) Các loại thị trường - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. - Thị trường độc quyền. - Thị trường cạnh tranh độc quyền. - Thị trường độc quyền tập đoàn. 78
- II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 1. Khái niệm và đặc điểm 2. Lựa chọn sản lượng và quyết định trong ngắn hạn 3. Lựa chọn sản lượng và quyết định trong dài hạn 79
- II.1. Khái niệm và đặc điểm của thị trường CTHH Khái niệm: Là thị trường mà ở đó cả người mua và người bán đều tin rằng quyết định mua hoặc bán của riêng họ không có ảnh hưởng đến giá cả của thị trường. Đặc điểm của thị trường - Có nhiều người mua và người bán độc lập với nhau. - Hàng hoá trao đổi được coi là giống nhau. - Thông tin hoàn hảo - Không có cản trở việc gia nhập và rút lui khỏi thị trường 80
- II.1. Khái niệm và đặc điểm của thị trường CTHH (tiếp) Đặc điểm của doanh nghiệp trên thị trường CTHH - Không có sức mạnh thị trường. - Đường cầu nằm ngang. - Đường cung ngắn hạn của DN là đường MC kể từ AVCmin. Ưu điểm của thị trường CTHH - Cạnh tranh là động lực của phát triển - Sử dụng hợp lý các nguồn lực - Đạt được hiệu quả phân bổ 81
- II.2. Lựa chọn sản lượng và quyết định trong ngắn hạn Tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu, điểm hoà vốn Tối đa hoá lợi nhuận: MC=MR Tối đa hoá doanh thu:Nếu giá bán thay đổi theo lượng hàng hóa bán ra, MR giảm dần và tại MR=0 thì TRmax/ nếu Giá thị trường không đổi là P thì DTmax tại MR = TR’q = (P.Q)’ = P Điểm hoà vốn: sản lượng hv Q=FC/(P-AVC); - Mức giá hoá vốn: là mức giá mà kết quả tốt nhất mà doanh nghiệp có thể đạt được chỉ là hoà vốn. PHV =ACmin 82
- II.2. Lựa chọn sản lượng và quyết định trong ngắn hạn (tiếp) • P
- III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN BÁN Đặc trưng của độc quyền bán Lựa chọn sản lượng và quyết định của nhà độc quyền bán Phân biệt giá 84
- III.1 Đặc trưng của thị trường độc quyền bán (ĐQB) Đặc điểm: - Chỉ có 1 người bán (không thể ra nhập thị trường). - DN sản xuất toàn bộ sản phẩm của thị trường. Hãng và ngành trùng nhau. Cung của DN cũng chính là cung của thị trường. - Cầu của thị trường chính là cầu của hãng nên đường cầu thị trường chính là đường doanh thu bình quân của hãng (AR). - DN có sức mạnh thị trường: DN có thể ấn định được giá cả. 85
- III.1 Đặc trưng của thị trường ĐQB (tiếp) Nguyên nhân của thị trường ĐQB: - Bằng phát minh sáng chế. - Kiểm soát các yếu tố đầu vào. - Quy định của Chính phủ. - Lợi thế của tự nhiên. - Hiệu quả kinh tế của quy mô. 86
- III.1 Đặc trưng của thị trường ĐQB (tiếp) Ưu điểm của thị trường ĐQB: - Độc quyền có tiềm lực để tạo ra các cơ hội nghiên cứu và phát triển. - Độc quyền có LN cao tạo động lực trong kinh doanh. - Đạt hiệu quả kinh tế của quy mô. 87
- III.1 Đặc trưng của thị trường ĐQB (tiếp) Nhược điểm của thị trường ĐQB: - Không có xu hướng sản xuất sản phẩm theo mức CF tối thiểu (ATCmin) nên không có động lực giảm CF & cải tiến sản phẩm. - ĐQ không có xu hướng định giá theo (P=MC) nên giá cả và sản lượng của nhà ĐQ không tối ưu cho xã hội và người TD. 88
- III.2. Quyết định của nhà ĐQB Trong ngắn hạn - P
- III.2. Quy tắc xác định giá của nhà ĐQB Nguyên tắc định giá - MR=MC. - MR= TR/ Q= (PQ)/ Q=(P Q+Q P)/ Q= = P+Q P/ Q=P(1+Q/P x P/ Q)=P(1+1/Ed) P= MC/(1+1/Ed) Không có đường cung trong ĐQB Không có mối quan hệ 1:1 giữa giá cả và lượng cung Lý do: Lượng cung phụ thuộc cả vào chi phí cận biên và hình dáng của đường cầu 90
- III.2. Sức mạnh độc quyền và phần mất không từ độc quyền Sức mạnh độc quyền - Khả năng đặt giá cao hơn chi phí cận biên. - Chỉ số Lerner: L=(P-MC)/P Mất không từ độc quyền ĐQ: Người bán được lợi còn người mua thiệt hại nhưng xét toàn xã hội thì sẽ thiệt hại Phần mất không: (CS+PS)CTHH - (CS+PS)ĐQ 91
- CHÍNH SÁCH CÔNG ĐỐI VỚI ĐỘC QUYỀN • Thị trường ĐQ phân bổ nguồn lực không hữu hiệu, do SX thấp hơn lượng SX hiệu quả(khi so với Thị trường CTHH), giá bán cao hơn chi phí biên. Vì vậy, Chính phủ sử dụng chính sách công để giải quyết các vấn đề liên quan đến ĐQ theo các cách thức sau: • - Thúc đẩy cạnh tranh đối với ngành ĐQ • - Điều chỉnh hành vi của nhà ĐQ bằng các qui định, Luật chống ĐQ • - Chuyển ĐQ tư nhân sang ĐQ Nhà nước. 92
- III.3. Phân biệt giá Phân biệt giá cấp 1 (PBG hoàn hảo) - Áp đặt cho mỗi người tiêu dùng hoặc mỗi đơn vị sản phẩm 1 mức giá riêng. Phân biệt giá cấp 2 Đặt các mức giá khác nhau cho những số lượng mua khác nhau Phân biệt giá cấp 3 Đặt các mức giá khác nhau cho những nhóm khách hàng (thị trường) khác nhau Phân biệt giá theo thời gian Đặt các mức giá khác nhau cho những thời điểm khác nhau 93
- IV.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền Đặc điểm Có nhiều hãng tham gia vào thị trường. Sản phẩm có những khác biệt nhất định nhưng có khả năng thay thế cao. Do đó người bán có thể ảnh hưởng phần nào đến giá cả thị trường Việc ra nhập hay rút lui khỏi thị trường tương đối dễ dàng Lựa chọn trong ngắn hạn Giống với DN độc quyền nhưng mức lợi nhuận thấp hơn Lựa chọn trong dài hạn Lợi nhuận dương (ngắn hạn) thu hút thêm DN tham gia thị trường. Lợi nhuận dài hạn bằng 0 Đường cầu dài hạn tiếp xúc với đường AC Giá cân bằng cao hơn MC 94
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu về môn Kinh tế vĩ mô dành cho sinh viên ngành kinh tế
126 p | 333 | 121
-
BÀI GIẢNG MÔN HỌC KINH TẾ PHÁT TRIỂN
87 p | 312 | 96
-
Đề cương chi tiết môn học kinh tế đại cương
3 p | 352 | 76
-
Bài giảng môn Kinh tế học quản lý - TS. Từ Thúy Anh
5 p | 290 | 50
-
Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 13
7 p | 200 | 43
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô: Phần 2
47 p | 180 | 15
-
Bài giảng môn học Quản lý Kinh tế vi mô - TS. Đào Đăng Kiên
109 p | 138 | 12
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - Chương 1
56 p | 96 | 10
-
Nội dung môn học
2 p | 111 | 10
-
Bài giảng môn học Kinh tế công cộng - ThS. Nguyễn Kim Lan
37 p | 84 | 6
-
Bài giảng môn học Quản lý kinh tế vi mô
109 p | 95 | 5
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Lưu Thị Phượng
35 p | 76 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô I (Micro-economics I) - Chương 0: Giới thiệu môn học
17 p | 17 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn