Bài giảng môn Kiểm toán
lượt xem 371
download
Trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng cần thiết về kiểm toán và thực hành kiểm toán các chu trình cơ bản. Sau khi kết thúc học phần này, người học có thể: Hiểu được các khái niệm về kiểm toán, báo cáo kiểm toán, mục tiêu kiểm toán, bằng chứng kiểm toán, …
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Kiểm toán
- B ài gi ả ng Ki ể m toán
- 2 фисв Mareven Food Central Mareven Food Central Mục tiêu của môn học Trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng cần thiết về kiểm toán và thực hành kiểm toán các chu trình cơ bản. Sau khi kết thúc học BÀI GIẢNG phần này, người học có thể: Hiểu được các khái niệm về kiểm toán, báo cáo kiểm toán, mục tiêu KIỂM TOÁN kiểm toán, bằng chứng kiểm toán, Lập kế hoạch kiểm toán và tiến hành các thủ tục phân tích, tính trọng ho ti tí (Lưu hành nội bộ) yếu và rủi ro, chọn mẫu kiểm toán. TS. Đào Thanh Bình Tiến hành kiểm toán 1 chu trình cơ bản: chu trình nợ phải thu khách BM Quản lý tài chính hàng. Khoa Kinh tế và Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội Tháng 05/2010 1 2 Mareven Food Central Mareven Food Central Nội dung chính Nội dung chính Chương 8: GIAN LẬN VÀ SAI SÓT; TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TRONG KIỂM Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN TOÁN Chương 2: BÁO CÁO KIỂM TOÁN Chương 9: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Chương 3: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KTV Chương 10: MINH HỌA MỘT CHU TRÌNH KIỂM TOÁN – KIỂM TOÁN CHU TRÌNH DOANH THU Chương 4: MỤC TIÊU KIỂM TOÁN 4: TIÊU KI TOÁN Chương 5: LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN VÀ CÁC THỦ TỤC PHÂN TÍCH Chương 6: BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN Chương 7: CHỌN MẪU KIỂM TOÁN 3 4 Mareven Food Central Mareven Food Central Yêu cầu Yêu cầu Tài liệu học tập: Bài tập nhóm 1 (tuần 1-4) – Điểm cho nhóm • Giáo trình: Chia nhóm SV (5-10SV/nhóm). Mỗi nhóm chịu trách nhiệm tìm hiểu: 1.Kiểm toán, Bộ môn kiểm toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường ĐH Kinh tế 1. Chuẩn mực kiểm toán VN; TP. Hồ Chí Minh. 2. Kiểm toán Nhà nước tại Việt Nam • Sách tham khảo: 3. Một công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam 1.Kiểm toán, Alvin A. Arens, James K.Loebbecke Sản phẩm: 2.Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam • Mỗi nhóm chuẩn bị slide (10-20 slide) • Chuẩn bị trước tài liệu photo cho lớp và laptop để trình bày Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên: • Thuyết trình trước lớp trình tr 1. Sinh viên phải dự lớp đầy đủ phần lý thuyết, tham gia thảo luận nhóm và th • Hỏi đáp thực hiện BT nhóm theo đề tài GV giao. Gửi tài liệu cho giáo viên qua email ít nhất 1 ngày trước ngày trình bày (cả bài 2. Thuyết trình và bảo vệ BTL. của từng người và file trình bày). File gửi cho giáo viên là file tổng hợp của cả 3. Tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu tham khảo dưới sự hướng dẫn của GV nhóm (đã bao gồm tin của từng người, được format cẩn thận) Đánh giá kết quả: 1. Điểm giữa kỳ (BT nhóm 1-2; BTL; Kiểm tra giữa kỳ): 0,4. 2. Thi cuối kỳ: 0,6. 5 6 ĐTB - BM QLTC 1
- 2 фисв Mareven Food Central Mareven Food Central Yêu cầu Yêu cầu Bài tập lớn (tuần 4-12)– Điểm cho cá nhân Bài tập nhóm 2 (tuần 6-10) – Điểm cho nhóm Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của một DN cụ thể: Chia nhóm SV (5-10SV/nhóm). Mỗi nhóm chịu trách nhiệm tìm hiểu: Tìm hiểu quy trình kiểm toán cho 1 chu trình cụ thể của một công ty kiểm toán 1. Giới thiệu tổng quan về DN được chọn. độc lập; 2. Mô tả lại hệ thống kiểm soát nội bộ của DN (5 thành phần) bằng các công cụ đã Sản phẩm: học (tường thuật, sơ đồ, lưu đồ, bảng hỏi...) • Mỗi nhóm chuẩn bị slide (10-20 slide) 3. Đưa ra nhận xét về hệ thống kiểm soát nội bộ của DN và đánh giá rủi ro kiểm • Chuẩn bị trước tài liệu photo cho lớp và laptop để trình bày soát. • Thuyết trình trước lớp 4. Thiết kế 1 thử nghiệ kiểm soát của 1 trong các chu trình: chu trình hàng tồn • Hỏi đáp kho, chu trình bán hàng và thu tiền, chu trình mua hàng và thanh toán, chu trình Gửi tài liệu cho giáo viên qua email ít nhất 1 ngày trước ngày trình bày (cả bài TSCĐ, chu trình nguồn vốn, chu trình tiền.... của từng người và file trình bày). File gửi cho giáo viên là file tổng hợp của cả nhóm (đã bao gồm tin của từng người, được format cẩn thận) Sản phẩm: • In + đóng quyển • Nộp quyển cho GV (tuần 11) • GV hỏi vấn đáp từng SV (tuần 12) 7 8 Mareven Food Central Mareven Food Central CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán 1.2. Phân biệt kiểm toán với kế toán 1.3. Các loại hình kiểm toán CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN 1.4. Chuẩn mực kiểm toán đã được thừa nhận H à N ội 05/2010 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 10 Mareven Food Central Mareven Food Central CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ KIỂM TOÁN CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ KIỂM TOÁN Kết quả kiểm toán năm 2009 của công ty DMC năm 2009: Tình huống thực tế Số kiểm toán Số báo cáo Chênh lệch Chỉ tiêu (tỷ đồng) (tỷ đồng) (tỷ đồng) Công ty Cổ phần Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí (DMC – mã Doanh thu bán hàng và chứng khoán PVC) chuyên khai thác, sản xuất, kinh doanh các nguyên vật k 582,1 563,68 18,42 cung cấp dịch vụ liệu, hoá chất, hoá phẩm dùng cho dung dịch khoan và xi măng trong công 490,77 464,21 26,56 Giá vốn hàng bán nghiệp dầu khí; phục vụ khoan thăm dò khai thác dầu khí, các ngành công nghiệp và dân dụng LN gộp về bán hàng và 61,18 69,89 (8,7) cung cấp dịch vụ Là công ty cổ phần thuộc nhóm ngành: Dịch vụ Dầu khí 14,76 29,63 (14,87) Chi phí bán hàng bá hà Vốn điều lệ: 196,452,340,000 đồng Chi phí quản lý Doanh KL CP đang niêm yết: 19,238,225 cp 57,48 49,73 7,75 nghiệp KL CP đang lưu hành: 19,645,234 cp 50,13 44,93 5,2 Lợi nhuận sau thuế TNDN Câu hỏi đặt ra: Cần thiết phải thẩm định tính trung thực và hợp lý của các thông tin kế toán? TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 11 12 ĐTB - BM QLTC 2
- 2 фисв Mareven Food Central Mareven Food Central 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán Đối tượng sử dụng thông tin kế toán Nhu cầu về thông tin tin cậy Hoạt động SXKD • Làm thế nào để biết thông tin có tin cậy hay không? • Căn cứ nào để xác định độ tin cậy của thông tin? Phát sinh nhu cầu về dịch vụ kiểm chứng thông tin Hoạt động kế toán Nhà nước Những nhà quản Người thứ ba lý -Cơ quan quản lý hành -Nhà đầu tư chính -Chủ doanh nghiệp -Đối tác, bạn hàng -Thuế -HĐ QT -Chủ nợ (cả hiện tại và -Nhà hoạch định chính tương lai) -Ban GĐ sách TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 13 14 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán - i niệm kiểm toán Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro thông tin Rủi ro thông tin phản ánh khả năng xảy ra rủi ro đưa ra quyết định kinh doanh sai lầm 1. Thông tin ở xa khi dựa vào các thông tin đó. 2. Sự thiên vị và động cơ của người cung cấp thiê độ Dịch vụ kiểm chứng thông tin có thể có ảnh hưởng lớn đến rủi ro thông tin. 3. Thông tin quá nhiều TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 15 16 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán - i niệm kiểm toán Giảm rủi ro thông tin Kiểm toán - “Audit” gốc từ tiếng la tinh “Audire”, nghĩa là “Nghe”, là hoạt động đã có từ rất lâu đời. 1. Người sử dụng kiểm chứng lại thông tin •Kiểm tóan thời kỳ cổ đại •Kiểm toán thời kỳ trung đại và cận hiện đại •Kiểm toán thời kỳ cách mạng công nghiệp •Kiểm toán đầu thế kỷ XX đến nay 2. Người sử dụng chia sẻ RR thông tin với nhà quản lý RR thô ti lý 3. Cung cấp các báo cáo tài chính được kiểm toán TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 17 18 ĐTB - BM QLTC 3
- 2 фисв Mareven Food Central Mareven Food Central 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán Kiểm toán là một quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin để xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các tiêu chuẩn đã được thiết lập. Kiểm toán cần được thực hiện bởi các KTV độc lập và có chuyên môn. Thông tin định lượng Người Báo cáo Bằng Người sd - Độc lập Mức độ phù hợp Kiểm chứng thông tin - Thành thạo toán Các tiêu chuẩn QĐ Kinh tế TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 19 20 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán Kiểm toán = cung cấp dịch vụ đặc biệt, kiểm toán thực hiện chức năng: • Đối tượng chung của kiểm toán chính là các thông tin có thể định KIỂM TRA, XÁC NHẬN lượng được của 1 tổ chức, 1 DN nào đó cần phải đánh giá và và BÀY TỎ Ý KIẾN bày tỏ ý kiến nhận xét về tính trung thực, hợp lý của nó. về TÍNH TRUNG THỰC, HỢP LÝ • Đối tượng cụ thể của kiểm toán phụ thuộc vào từng cuộc kiểm của CÁC THÔNG TIN toán, từng loại hình kiểm toán. trước khi nó đến tay người sử dụng. Hay, kiểm toán thực hiện chức năng - Kiểm tra, thẩm định - Xác nhận và giải tỏa trách nhiệm - Tư vấn TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 21 22 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán Nguyên tắc cơ bản của kiểm toán Lợi ích kinh tế của kiểm toán Dịch vụ kiểm toán được nhiều người quan tâm sử dụng như: các doanh nghiệp, các cơ quan chính quyền, các tổ chức phi lợi nhuận,… => Mọi người muốn sử dụng dịch vụ kiểm toán bởi Nguyên tắc Nguyên tắc nó giúp đưa ra những quyết định ít sai lầm do giảm được rủi ro thông tin: thô ti trung thực th chỉ tuân thủ th Nguyên tắc và khách theo pháp độc lập • Giảm thiểu rủi ro về thông tin thiếu chính xác quan luật hoặc không phù hợp. • Tăng cường độ tin cậy của thông tin kế toán. • Góp phần lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế, tài chính. TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 23 24 ĐTB - BM QLTC 4
- 2 фисв Mareven Food Central Mareven Food Central 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán Khái niệm “Kiểm toán viên” Yêu cầu (tiêu chuẩn) của KTV: Kiểm toán viên (KTV) là những người được đào tạo để có đủ trình a. Tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn: KTV là những người có khả độ chuyên môn, độc lập và có đạo đức nghề nghiệp được cấp năng và kỹ năng nghề nghiệp. chứng chỉ KTV. - Phải trải qua đào tạo: Tốt nghiệp đại học về kế toán tài chính, - KTV trong tổ chức kiểm toán độc lập - Trải qua một thời gian thực tế và có kinh nghiệm về lĩnh vực kế toán, - KTV trong kiểm toán nội bộ tài chính - KTV thuộc kiểm toán Nhà nước - Phải được đào tạo và tự đào tạo thường xuyên để duy trì trình độ chuyên môn chuyên môn - Trải qua kỳ thi tuyển KTV cấp nhà nước và được cấp chứng chỉ kiểm toán viên TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 25 26 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán Yêu cầu (tiêu chuẩn) của KTV: Yêu cầu (tiêu chuẩn) của KTV: b. Yêu cầu về tính độc lập: c. Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp KTV phải có tính độc lập về kinh tế và tư tưởng đối với đơn vị mà - Tính trung thực, khách quan mình kiểm toán - Tính bí mật - Về kinh tế, không có các quan hệ kinh tế hay hưởng lợi về kinh tế từ - Tôn trọng luật pháp và các chuẩn mực nghề nghiệp đối tượng kiểm toán ngoại trừ phí kiểm toán đã ghi trên hợp đồng KT - Về tư tưởng, không kiểm toán ở những đơn vị mà KTV có quan hệ nhân thân (bố mẹ, vợ chồng, con, anh chị em ruột) - Độc lập trong lập kế hoạch, tiến hành KT và lập báo cáo kiểm toán trong ho ti hành KT và báo cáo ki toán - Nếu có những yếu tố làm giảm tính độc lập khi kiểm toán thì KTV phải tìm cách loại trừ, nếu không loại trừ được thì phải nêu trong báo cáo kiểm toán TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 27 28 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán Các nguy cơ ảnh hưởng tính độc lập KTV: Yêu cầu (tiêu chuẩn) của KTV – Tiêu chuẩn KTV Việt Nam: 1. Nguy cơ tư lợi Trong nghị định 07 và Quyết định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 2. Nguy cơ tự kiểm tra 01/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. •Độc lập 3. Nguy cơ về sự bào chữa •Chính trực 4. Nguy cơ về quan hệ ruột thịt •Khách quan •Năng lực chuyên môn và tính thận trọng 5. Nguy cơ bị đe dọa •Tính bảo mật Các biện pháp bảo vệ: •Tư cách nghề nghiệp •Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn 1. Từ các chuẩn mực và các quy định 2. Từ môi trường làm việc TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 29 30 ĐTB - BM QLTC 5
- 2 фисв Mareven Food Central Mareven Food Central 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán 1.1. Sự cần thiết của kiểm toán - Khái niệm kiểm toán CÂU HỎI ĐÚNG, SAI Trách nhiệm pháp lý của KTV: Sai phạm của KTV? Câu 1: Kiểm toán thực chất chính là hoạt động kiểm tra, rà soát lại tất cả những gì mà kế toán đã thực 1. Sai sót thông thường hay nghiêm trọng? hiện, những gì mà kế toán của đơn vị cung cấp cho những người sử dụng cả ở bên trong và bên ngoài. 2. Mức độ gian lận Trách nhiêm pháp lý? Câu 2: Kiểm toán, chứng thực hay đảm bảo thực chất là những khái niệm giống nhau. Chúng cùng là 1. Trách nhiệm dân sự nh những hoạt động tìm kiếm bằng chứng và đưa ra kết luận về những thông tin được trình bầy trên báo ho độ tìm ki ch và đư ra lu nh thông tin đượ trình trên báo cáo tài chính và do các tổ chức kiểm toán độc lập thực hiện. 2. Trách nhiệm hình sự TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 31 32 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.2. Phân biệt kiểm toán với kế toán 1.2. Phân biệt kiểm toán với kế toán Kiểm toán Kế toán Ho¹t ®éng kinh tÕ cña Xác định liệu các thông tin Ghi chép, phân loại, tổng doanh nghiÖp 1 4 đã ghi chép có phản ánh hợp các nghiệp vụ kinh tế đúng các nghiệp vụ kinh Những người sử dụng với mục đích cung cấp thông tin: tế phát sinh trong kỳ kế 5 thông tin tài chính cho + ChÝnh Phñ ChÝ Phñ Hoạt động kiểm toán hay không và nó có Hoạt động kế việc ra quyết định + Nhµ qu¶n lý toán toán phù hợp với các chuẩn + Nhµ ®Çu t− + Đối tác mực hiện hành hay không. + Cổ đông….. 2 3 Th«ng tin kÕ to¸n, tµi chÝnh 33 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 33 34 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.3. Các loại hình kiểm toán 1.3. Các loại hình kiểm toán Phân loại theo mục Phân loại theo chủ thể Người sử dụng thông đích, chức năng KT tin Căn cứ theo chức năng kiểm toán, có thể chia công việc kiểm toán KIỂM TOÁN NỘI BỘ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG NHÀ QUẢN LÝ thành 3 loại: Kiểm toán viên nội bộ Đánh giá HĐ SXKD (Chủ sở hữu) + Kiểm toán báo cáo tài chính Đề xuất giải pháp Điều hành hoạt động SXKD + Kiểm toán hoạt động KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC + Kiểm toán tuân thủ Kiểm toán thuế KIỂM TOÁN TUÂN THỦ Thu thuế thu Kiểm toán Nhà nước Xem xét việc chấp hành các Kiểm tra việc cháp hành luật quy định Thanh tra Kiểm tra việc thực hiên ngân sách KIỂM TOÁN BCTC KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP NGƯỜI THỨ BA Sự trung thực và hợp lý của Các công ty kiểm toán báo cáo tài chính Đầu tư Cho vay Liên doanh, hợp tác TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 35 36 ĐTB - BM QLTC 6
- 2 фисв Mareven Food Central Mareven Food Central 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán BCTC 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán BCTC Kiểm toán báo cáo tài chính (Audit of Financial Statements) Kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán báo cáo tài chính là việc xác định xem toàn bộ báo * Đối tượng kiểm toán: Là các báo cáo, tài liệu kế toán: cáo tài chính của một đơn vị đã công bố có phù hợp với các BCTC, BC quyết toán, BC kế tóan, tài liệu, sổ sách kế toán,... tiêu chuẩn đã được chỉ ra hay không. * Chuẩn mực dùng để đánh giá: Kiểm toán báo cáo tài chính Hay là việc kiểm tra và bày tỏ ý kiến nhận xét về tính trung thực, Trước hết là các nguyên tắc kế toán được chấp nhận phổ hợp lý của các báo cáo tài chính của 1 đơn vị. biến (GAAP), lấy các chuẩn mực kế toán hay chế độ kế toán Báo cáo tài chính của đơn vị, bao gồm: hiện hành làm thước đo chủ yếu. + Bảng Cân đối kế toán (balance sheet) * Chủ thể tiến hành: Kiểm toán báo cáo tài chính thường + Báo cáo kết quả kinh doanh (income statement) được thực hiện bởi các kiểm toán từ bên ngoài (KT độc lập + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (statement of cash flows) & kiểm toán nhà nước), chủ yếu là kiểm toán độc lập. +Thuyết minh các báo cáo tài chính (accompanying * Kết quả: Để phục vụ cho những người quan tâm tới BCTC footnotes) của đơn vị (bên thứ 3) – các cổ đông, cơ quan quản lý nhà Ngoài ra, là các báo cáo, tài liệu, số liệu kế toán nước, các nhà đầu tư, các TCTD, các nhà cung cấp (chủ nợ),… TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 37 38 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán BCTC 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán BCTC Mục đích của các báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán Tình hình tài sản Khaû naêng thanh toaùn Tình hình nguồn vốn Khả năng thanh toán Kết quả hoạt động Nôï ngaén haïn Taøi saûn löu ñoäng Khả năng sinh lời Cô Quyeát Nôï daøi haïn caáu Nguon Nguoàn ñònh kinh ñònh kinh taøi löïc teá HÑ SX KD chín kinh Ngöôøi söû Voán chuû sôû höõu Taøi saûn daøi haïn h teá duïng Döõ lieäu Heä Baùo caùo hoaït ñoäng thoáng keá taøi chính toaùn TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 39 40 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán BCTC 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán BCTC Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ •Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ KD •Khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp? •Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ •Tình hình sử dụng tiền của doanh ĐT nghiệp? •Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ TC TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 41 42 ĐTB - BM QLTC 7
- 2 фисв Mareven Food Central Mareven Food Central 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán BCTC 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán HĐ Bản thuyết minh BCTC Kiểm toán hoạt động (Opperational Audit). Kiểm toán hoạt động là quá trình kiểm tra và đánh giá về hiệu •Chính sách kế toán quả và tính hiệu lực của một hoạt động để từ đó đề xuất phương án cải tiến. •Thông tin chi tiết Hay Kiểm toán hoạt động là sự xem xét lại (review) các thủ tục và phương pháp hoạt động của bất kỳ một bộ phận nào trong •Nợ tiềm tàng một tổ chức, nhằm mục đích đánh giá về hiệu quả (efficciency) và hiệu lực (effectiveness) để từ đó đề xuất phương án cải thiện •Sự kiện sau ngày kết thúc VD: Đánh giá hiệu quả và tính chính xác về tính lương của niên độ một hệ thống chương trình máy vi tính mới cài đặt •Nghiệp vụ quan trọng với các bên liên quan TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 43 44 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán HĐ 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán HĐ Kiểm toán hoạt động * Đối tượng: Có thể bao gồm: •Rà soát lại hệ thống kế toán và các qui chế kiểm soát nội bộ để giám sát và tăng cường hiệu quả của hệ thống này. Kiểm toán hoạt động •Kiểm tra việc huy động, phân phối, sử dụng các nguồn lực, như: nhân, tài, vật lực, thông tin... •Kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, phân phối và * Tiêu chuẩn đánh giá: Tiêu chuẩn đánh giá được xác định tuỳ theo sử dụng thu nhập, bảo toàn và phát triển vốn... từng đối tượng cụ thể. => không có chuẩn mực chung và việc lựa •Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của từng bộ phận chức chọn chuẩn mực thường mang tính chủ quan tuỳ theo nhận thức của năng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. kiểm toán viên. •Đánh giá hiệu quả của một qui trình sản xuất … * Chủ thể tiến hành: Thường được thực hiện bởi các kiểm toán viên nội bộ, nhưng cũng có thể do kiểm toán viên Nhà nước hay kiểm toán viên độc lập tiến hành. * Kết quả: Chủ yếu phục vụ cho lợi ích của chính bản thân đơn vị được kiểm toán. TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 45 46 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán tuân thủ 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán tuân thủ Kiểm toán tuân thủ (Compliance/regulatory Audit) Là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành luật pháp, Kiểm toán tuân thủ (Compliance/regulatory Audit) chính sách, chế độ quản lý, hay các văn bản, qui định nào đó của đơn vị. * Tiêu chuẩn dùng để đánh giá: là các văn bản có liên * Đối tượng: là việc tuân thủ pháp luật và các qui định hiện quan, như: luật thuế, các văn bản pháp qui, các nội qui, hành, có thể bao gồm: chế độ, thể lệ... •Luật pháp, chính sách, chế độ tài chính kế toán, chế độ quản lý * Chủ thể tiến hành: Được thực hiện chủ yếu bởi kiểm của Nhà nước, toán viên nội bộ, kiểm toán viên nhà nước hay kiểm toán •Nghị quyết, quyết định, quy chế của Hội đồng quản trị, Ban giám viên độc lập. đốc, nội qui cơ quan. * Kết quả: Chủ yếu phục vụ cho các cấp thẩm quyền có •Các qui định về nguyên tắc qui trình nghiệp vụ, thủ tục quản lý liên quan, các nhà quản lý. của toàn bộ hay từng khâu công việc của từng bộ phận. TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 47 48 ĐTB - BM QLTC 8
- 2 фисв Mareven Food Central Mareven Food Central 1.3. Các loại hình kiểm toán 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán độc lập Khái niệm Kiểm toán độc lập Phân loại theo chủ thể kiểm toán Là hoạt động kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm toán viên chuyên nghiệp thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập. + Kiểm toán độc lập Họ chủ yếu thực hiện các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính; ngoài ra và tuỳ + Kiểm toán nhà nước theo yêu cầu của khách hàng KTĐC còn thực hiện kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và cung cấp các dịch vụ tư vấn về kế toán, thuế, tài + Kiểm toán nội bộ chính... Sau cách mạng công nghiệp Kiểm toán phục vụ cho chủ sở hữu (chủ nhân), nhằm phát hiện (ch nhân) nh phát hi gian lận của nhân viên Từ 1900 đến nay Kiểm toán phục vụ cho cổ đông công ty nhằm xác định tính trung thực của báo cáo tài chính: •Lấy mẫu kiểm toán •Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ •Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh •Kiểm toán trong môi trường CIS TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 49 50 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán độc lập 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán độc lập Do sự độc lập trong hoạt động nên kết quả kiểm toán của họ tạo Kiểm toán viên: là những người hoạt động chuyên được sự tin cậy đối với những người sử dụng thông tin, do đó KTĐL nghiệp, có chuyên môn, có kỹ năng, có đủ các điều có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường. kiện để được cấp chứng chỉ KTV. Những người sử dụng báo cáo tài chính mà chủ yếu là các bên thứ 3 chỉ tin cậy vào những báo cáo đã được kiểm toán độc lập kiểm toán. Tính chất của cuộc kiểm toán: do kiểm toán độc lập tiến hành là mang tính tự nguyện trên cơ sở thư mời kiểm toán và hợp đồng kiểm toán đã ký kết giữa công ty kiểm toán với đơn vị mời kiểm toán. Do các công ty KTĐL là loại hình tổ chức cung ứng dịch vụ nên tổ chức mời kiểm toán phải trả phí kiểm toán TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 51 52 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán độc lập 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán độc lập Chuẩn mực nghề nghiệp: là hệ thống chuẩn mực kiểm toán của uỷ ban chuẩn mực kiểm toán quốc gia và quốc tế xây dựng, công bố. CMKT Việt Tổ chức và hoạt động của kiểm toán độc lập Nam do Ủy ban Chuẩn mực thuộc Bộ Tài chính xây dựng và công bố, CMKT quốc tế do Uỷ ban chuẩn mực kiểm toán quốc tế thuộc IFAC xây Tổ chức: Các tổ chức KTĐL hiện nay xét về mặt quy mô và phạm vi dựng và công bố. hoạt động có thể là công ty kiểm toán quốc tế, công ty quốc gia, công ty điạ phương và khu vực, các công ty nhỏ. Xét về sở hữu có công ty đa quốc gia, công ty thuộc sở hữu NN, công ty cổ phần, công ty đối nhân, công ty tư nhân, văn phòng kiểm toán…. Các dịch vụ mà công ty KTĐL có thể cung ứng: mà công ty KT có th cung - Dịch vụ kiểm tóan và xác nhận - Dịch vụ thuế Đối tượng phục vụ của KTĐL: chủ yếu là những người sử dụng báo - Dịch vụ kế toán cáo tài chính (bên thứ 3), ngoài ra tuỳ theo yêu cầu của cơ quan NN hay - Dịch vụ tư vấn quản lý của chủ DN mà đối tượng phục vụ là cơ quan QL NN hay thủ trưởng đơn - Dịch vụ tư vấn tài chính, tư vấn đầu tư vị. - …. TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 53 54 ĐTB - BM QLTC 9
- 2 фисв Mareven Food Central Mareven Food Central 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán Nhà nước 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán Nhà nước (State Audit) Tổ chức Khái niệm và tổ chức •Cơ quan kiểm toán nhà nước là một tổ chức trong bộ máy quản lý Khái niệm: của nhà nước. Kiểm toán viên nhà nước là các viên chức nhà nước. Là hoạt động kiểm toán do cơ •Về mặt tổ chức: Kiểm toán Nhà nước có thể trực thuộc Chính phủ, quan kiểm toán Nhà nước (cơ quan kiểm tra tài chính Quốc hội hoặc Toà án. KTNN Việt nam do Quốc hội thành lập nhà nhà nước độc lập) tiến độ hành. KTNN thường tiến hành kiểm toán tuân thủ kết hợp với kiểm toán BCTC, xem xét hiệu quả hoạt động, tình hình chấp hành các chính sách, luật lệ, chế độ quản lý kinh tế của các đơn vị có sử dụng vốn, kinh phí, tài sản của nhà nước. TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 55 56 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán Nhà nước 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán Nhà nước Chức năng của KTNN: Kiểm toán BCTC, KT tuân thủ, KT hoạt động đối - Nguyên tắc: Theo luật KTNN Việt Nam với cơ quan, đơn vị, tổ chức quản lý, sử dụng NSNN, tiền và tài sản nhà + Chỉ tuân theo pháp luật nước. + Trung thực, khách quan Hoạt động của KTNN: Kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, - Chuẩn mực: trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ pháp luật, tính kinh tế, hiệu + CM quốc tế: Do tổ chức các cơ quan kiểm toán quả và hiệu lực trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước. tối cao (INTOSAI) xây dựng và công bố. cao (INTOSAI) xây và công + CM quốc gia: Do thường vụ quốc hội quy định, Đối tượng trực tiếp và thường xuyên của KTNN: là các tổ chức, cá Tổng KTNN xây dựng và ban hành. nhân và các hoạt động có liên quan đến quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước Mục đích của KTNN Việt Nam TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 57 58 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán Nhà nước 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán Nhà nước Tính chất của cuộc kiểm toán là mang tính bắt buộc Báo cáo KT của KTNN là căn cứ để: Kiểm toán viên nhà nước là công chức nhà nước, do nhà nước trả lương -> - Quốc hội xem xét, quyết định dự toán NSNN, phân bổ NS TW, QĐ dự án & đơn vị được kiểm toán không phải trả phí kiểm toán. công trình quan trọng quốc gia được đầu tư từ nguồn NSNN. Xem xét phê Các chức danh kiểm toán NN chuẩn quyết toán NSNN, giám sát thực hiện NSNN, CS tài chính, chính sách - KTV cao cấp tiền tệ quốc gia… - KTV chính - Chính phủ & cơ quan QLNN sử dụng trong quản lý NN - KTV - KTV dự bị TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 59 60 ĐTB - BM QLTC 10
- 2 фисв Mareven Food Central Mareven Food Central 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán Nhà nước 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm toán Nhà nước Báo cáo KT của KTNN là căn cứ: Các hoạt động kiểm toán Nhà nước Việt Nam - Hội đồng ND xem xét dự toán, phân - Kiểm toán báo cáo tài chính bổ, giám sát thực hiện và quyết toán NS địa phương - Kiểm toán tuân thủ - Toà án và các cơ quan luật pháp sử - Kiểm toán hoạt động dụng để xử lý các hành vi vi phạm PL - Tổ chức và hoạt động của KTNN Việt Nam về kinh tế, tài chính - ĐV được kiểm toán thực hiện các đượ ki toán th hi các biện pháp khắc phục các sai phạm, yếu kém trong hoạt động do KTNN phát hiện và kiến nghị TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 61 62 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm soát nội bộ 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm soát nội bộ Khái niệm Kiểm soát nội bộ là 1 qui trình chịu ảnh hưởng bởi Hội đồng Quản trị, các nhà Hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộ những chính sách và thủ tục kiểm soát quản lý và các nhân viên khác của 1 tổ chức, được thiết kế để cung cấp sự do Ban Giám đốc của đơn vị thiết lập nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ đảm bảo hợp lý trong việc thực hiện các mục tiêu mà Hội đồng quản trị, các và hiệu quả của các hoạt động trong khả năng có thể. (IAS 400) nhà quản lý mong muốn là: + Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động + Tính chất đáng tin cậy của các báo cáo tài chính + Sự tuân thủ các luật lệ và qui định hiện hành TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 63 64 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.3. Các loại hình kiểm toán: Kiểm soát nội bộ 1.4. Chuẩn mực kiểm toán Khái niệm: ICS không chỉ là một thủ tục hay một chính sách được thực hiện ở một vài Chuẩn mực kiểm toán là những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và về việc xử lý các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán. Hiểu theo thời điểm nhất định mà được vận hành liên tục ở tất cả mọi cấp độ trong nghĩa rộng, chuẩn mực kiểm toán bao gồm cả những hướng dẫn, những giải thích về các nguyên tắc cơ bản để các kiểm toán viên có thể áp dụng DN. trong thực tế, để đo lường và đánh giá chất lượng công việc kiểm toán. HĐQT và các nhà quản trị cấp cao chịu trách nhiệm cho việc thiết lập một văn hóa phù hợp nhằm hỗ trợ cho quy trình KSNB hiệu quả, giám sát tính •Yêu cầu của xã hội • •CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN hiệu quả của hệ thống này một cách liên tục. Tất cả các thành viên của tổ •Yêu cầu của nhà nước • •ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP chức đều tham gia vào quy trình này. •Yêu cầu của tổ chức nghề nghiệp • •TRÁCH NHIỆM KTV TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 65 66 ĐTB - BM QLTC 11
- 2 фисв Mareven Food Central Mareven Food Central 1.4. Chuẩn mực kiểm toán 1.4. Chuẩn mực kiểm toán IFAC IASC THƯỚC ĐO CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN ISA= International Standards on Auditing TỔ CHỨC LẬP QUY (Tổ chức nghề nghiệp, CH QUY Nhà nước) MoF VSA= Vietnamese Standards on Auditing SỰ CẦN THIẾT (Đối với người sd thông tin, KTV và xã hội) TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 67 68 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.4. Chuẩn mực kiểm toán 1.4. Chuẩn mực kiểm toán Giới thiệu về chuẩn mực kiểm toán quốc tế: Generally Accepted Auditing Standards Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (International Standard on Auditing – ISA) do Ủy ban xây dựng chuẩn mực kiểm toán thuộc Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC) xây dựng và công bố (chủ yếu là liên quan đến kiểm toán báo cáo tài chính) General Field Work Trong đó có 10 chuẩn mực quan trọng được chấp nhận phổ biến và phân chia Reporting qualifications performance results làm 3 phân hệ: and conduct of the audit 1. Ph©n hÖ 1: gåm 3 chuÈn mùc chung cã liªn quan ®Õn c¸c tiªu chuÈn (yªu cÇu ®èi víi h©n hÖ gåm chuÈn mùc chung cã liªn quan ®Õn c¸c tiªu chuÈn (yªu cÇu ®èi víi kiÓm to¸n viªn) 2.Ph©n hÖ 2: gåm 3 chuÈn mùc vÒ thùc hµnh kiÓm to¸n (lËp kÕ ho¹ch kiÓm to¸n, tìm - Wether statements - Proper planning were prepare with hiÓu hÖ thèng kiÓm so¸t néi bé, b»ng chøng kiÓm to¸n) - Adequate and supervision GAAP training - Sufficient 3.Ph©n hÖ 3: Gåm 4 chuÈn mùc cã liªn quan ®Õn lËp b¸o c¸o kiÓm to¸n -Circumstances when & proficiency understanding GAAP not consistently - Independence of the internal followed of the mental control structure - Adequacy of attitude - Sufficient informative disclosures - Due professional competent -Expression of opinion care evidence on financial statements as a whole TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 69 70 Mareven Food Central Mareven Food Central 1.4. Chuẩn mực kiểm toán 1.4. Chuẩn mực kiểm toán Khái quán về chuẩn mực kiểm toán Việt Nam: Đợt 3 ban hành 06 chuẩn mực: Đợt 1 ban hành 04 chuẩn mực: 11. Chuẩn mực số 240 : Gian lận và sai sót; 1. Chuẩn mực số 200: Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo 12. Chuẩn mực số 300 : Lập kế hoạch kiểm toán; tài chính; 13. Chuẩn mực số 400 : Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ; 2. Chuẩn mực số 210: Hợp đồng kiểm toán; 14. Chuẩn mực số 530 : Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác; 3. Chuẩn mực số 230: Hồ sơ kiểm toán; 15. Chuẩn mực số 540 : Kiểm toán các ước tính kế toán; 4. Chuẩn mực số 700: Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính. 16. Chuẩn mực số 610 : Sử dụng tư liệu của kiểm toán nội bộ. Đợt 2 ban hành 06 chuẩn mực: Đợt 4 ban hành 05 chuẩn mực: 5. Chuẩn mực số 250: Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các qui định trong kiểm 17. Chuẩn mực số 220 : Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán; toán báo cáo tài chính; 18. Chuẩn mực số 320 : Tính trọng yếu trong kiểm toán; 6. Chuẩn mực số 310: Hiểu biết về tình hình kinh doanh; 19. Chuẩn mực số 501 : Bằng chứng kiểm toán bổ sung đối với các 7. Chuẩn mực số 500: Bằng chứng kiểm toán; khoản mục và sự kiện đặc biệt; 8. Chuẩn mực số 510: Kiểm toán năm đầu tiên - Số dư đầu năm tài chính 20. Chuẩn mực số 560 : Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán 9. Chuẩn mực số 520: Quy trình phân tích; lập báo cáo tài chính; 10. Chuẩn mực số 580: Giải trình của Giám đốc. 21. Chuẩn mực số 600 : Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên khác. TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 71 72 ĐTB - BM QLTC 12
- 2 фисв Mareven Food Central Mareven Food Central 1.4. Chuẩn mực kiểm toán 1.4. Chuẩn mực kiểm toán Đợt 5 ban hành 06 chuẩn mực: Đợt 7 ban hành 04 chuẩn mực: 22.Chuẩn mực số 401: Thực hiện kiểm toán trong môi trường tin học; 34.Chuẩn mực 260: Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán với 23.Chuẩn mực số 550: Các bên liên quan; Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán; 24.Chuẩn mực số 570: Hoạt động liên tục; 25.Chuẩn mực số 800: Báo cáo kiểm toán về những công việc kiểm toán đặc biệt ; 35.Chuẩn mực 330: Thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro; 26.Chuẩn mực số 910: Công tác soát xét báo cáo tài chính; 36. Chuẩn mực 505: Thông tin xác nhận từ bên ngoài; 27.Chuẩn mực số 920: Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thoả 37. Chuẩn mực 545: Kiểm toán việc xác định và trình bày giá trị hợp lý. thuận trước. Đợt 6 ban hành 06 chuẩn mực: 28.Chuẩn mực 402: Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngoài 29.Chuẩn mực 620: Sử dụng tư liệu của chuyên gia 30.Chuẩn mực 710: Thông tin có tính so sánh 31.Chuẩn mực 720: Những thông tin khác trong tài liệu có báo cáo tài chính đã www.MoF.gov.vn kiểm toán www.kiemtoan.com.vn 32.Chuẩn mực 930 : Dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính 33.Chuẩn mực 1000 : Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành. TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 73 74 Mareven Food Central Mareven Food Central CHƯƠNG 2: BÁO CÁO KIỂM TOÁN HẾT CHƯƠNG 1 CH H à N ội 05/2010 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 75 Mareven Food Central Mareven Food Central Minh họa báo cáo kiểm toán Minh họa báo cáo kiểm toán – Thư quản lý TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 77 78 ĐTB - BM QLTC 13
- 2 фисв Mareven Food Central Mareven Food Central Minh họa báo cáo kiểm toán – Thư quản lý Minh họa báo cáo kiểm toán – Thư quản lý Bạn hãy xem mẫu báo cáo kiểm toán và mẫu thư quản lý. Bạn có nhận thấy sự khác biệt giữa báo cáo kiểm toán và thư quản lý không? TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 79 80 Mareven Food Central Mareven Food Central CHƯƠNG 2: BÁO CÁO VÀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN 2.1. Nội dung & ý nghĩa của báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán 2.1. Nội dung và ý nghĩa của báo cáo kiểm toán 2.2. Các loại ý kiến kiểm toán trên báo cáo kiểm toán 2.3. Xác định các điều kiện cần thiết để phát hành báo cáo chấp nhận toàn phần (không có đoạn giải thích) * Khái niệm: 2.4. Báo cáo chấp nhận toàn phần (có đoạn giải thích) “Báo cáo kiểm toán là văn bản được kiểm toán viên soạn thảo để trình bày ý 2.5. Sự ảnh hưởng của tính trọng yếu đến quyết định kiến nghề nghiệp của mình về tính trung thực hợp lý của những thông tin trong báo cáo kiểm toán được kiểm toán” 2.6. Phác thảo báo cáo kiểm toán trong những trường hợp khác nhau => Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của công việc kiểm toán và có vai trò hết sức quan trọng TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 81 82 Mareven Food Central Mareven Food Central 2.1. Nội dung & ý nghĩa của báo cáo kiểm toán 2.1. Nội dung & ý nghĩa của báo cáo kiểm toán * Ý nghĩa của báo cáo kiểm toán: * Nội dung của báo cáo kiểm toán - Đối với người sử dụng thông tin được kiểm toán: - Tiêu đề Báo cáo kiểm toán là căn cứ để đưa ra các quyết định kinh tế, quyết định - Người nhận báo cáo quản lý quan trọng - Đối tượng kiểm toán: các thông tin đã được kiểm toán - Đối với kiểm toán viên: - Các chuẩn mực kiểm toán và các nguyên tắc được dùng làm Báo cáo kiểm toán là sản phẩm của họ cung cấp cho xã hội, vì vậy nó quyết chuẩn mực đánh giá trong cuộc kiểm toán định uy tín, vị thế của KTV và họ phải chịu trách nhiệm về ý kiến của mình. - Công việc kiểm toán viên đã làm - Đối với đơn vị được kiểm toán: - Các giới hạn về phạm vi kiểm toán (nếu có) + Khẳng định vị thế, uy tín của đơn vị - Ý kiến của KTV về các thông tin được kiểm toán + Xác định độ tin cậy của thông tin cung cấp cho các nhà quản lý - Nhận xét và giải pháp cải tiến đối với kiểm soát nội bộ (nếu cần). - Ngày, tháng, năm lập báo cáo kiểm toán - Chữ ký, đóng dấu TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 83 84 ĐTB - BM QLTC 14
- 2 фисв Mareven Food Central Mareven Food Central 2.1. Nội dung & ý nghĩa của báo cáo kiểm toán 2.1. Nội dung & ý nghĩa của báo cáo kiểm toán Các đoạn chính trong báo cáo kiểm toán Các thành phần của một báo cáo kiểm toán Đoạn mở đầu: BCTC nào được kiểm toán - 1. Tên báo cáo Trách nhiệm của BGĐ về việc lập - BCTC Trách nhiệm của KTV về việc cho ý - 2. Địa chỉ kiến về BCTC Ph Phạm vi và căn cứ thực hiện vi và th hi 3. Phần mở đầu Ph đầ cuộc kiểm tóan Căn cứ vào chuẩn mực nào? - 4. Phạm vi kiểm toán Phương pháp thực hiện cuộc kiểm - toán 5. Ý kiến kiểm toán Ý kiến của kiểm toán viên Ý kiến chấp nhận tòan phần - 6. Tên công ty kiểm toán Ý kiến chấp nhận từng phần - Ý kiến trái ngược - 7. Ngày báo cáo kiểm toán Ý kiến từ chối đưa ra ý kiến - TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 85 86 Mareven Food Central Mareven Food Central 2.2. Các loại ý kiến trên kiểm toán trên BC KT 2.2. Các loại ý kiến trên kiểm toán trên BC KT Các loại báo cáo kiểm toán Báo cáo chấp nhận toàn bộ Kiểm toán viên chấp nhận toàn Ý kiến Ý kiến bộ các thông tin được kiểm toán chấp nhận từng phần chấp nhận toàn phần trên tất cả các khía cạnh trọng yếu. Tuy nhiên cần chú ý rằng chỉ trên những khía cạnh trọng yếu. Vì vậy Ý kiến Ý kiến trái ngược báo cáo kiểm toán không thể là 1 tài liệu có thể bảo đảm hoàn hảo từ chối đưa ra ý kiến cho tất cả những người sử dụng không gặp rủi ro gì. TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 87 88 Mareven Food Central Mareven Food Central 2.2. Các loại ý kiến trên kiểm toán trên BC KT 2.2. Các loại ý kiến trên kiểm toán trên BC KT Báo cáo chấp nhận từng phần Báo cáo bày tỏ ý kiến trái ngược Với loại báo cáo này, KTV đưa ra ý kiến chỉ chấp nhận từng phần đối với những thông tin được kiểm KTV bày tỏ ý kiến không chấp nhận đối toán, bên cạnh đó còn những thông tin chưa chấp với các thông tin được kiểm toán nhận. Phần chưa chấp nhận này có thể ở 2 dạng: Loại báo cáo này được phát hành khi có sự bất đồng lớn giữa các KTV và các + Dạng tuỳ thuộc: Phạm vi kiểm toán bị giới hạn hoặc tài liệu không rõ ràng nhà quản lý đơn vị. mà kiểm toán viên chưa nhất trí, chưa diễn đạt được ý kiến của mình Ví dụ: Các BCTC được lập không đúng theo các chuẩn mực kế toán hiện hành + Dạng ngoại trừ: KTV còn có những ý kiến bất đồng với nhà quản lý đơn vị trong từng phần của đối tượng kiểm toán TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 89 90 ĐTB - BM QLTC 15
- 2 фисв 2.3. Xác Food Central điều kiện cần thiết để phát hành Mareven định các Mareven Food Central 2.2. Các loại ý kiến trên kiểm toán trên BC KT báo cáo chấp nhận toàn phần (không có đoạn giải thích) Điều kiện của báo cáo chấp nhận toàn phần Báo cáo từ chối đưa ý kiến 1. Có tất cả các báo cáo tài chính. KTV từ chối bày tỏ ý kiến đối với 2. Tuân thủ các chuẩn mực kế toán chung. các thông tin được kiểm toán 3. Thu thập được đầy đủ bằng chứng khi tiến hành kiểm toán để rút ra kết luận trên cơ sở các chuẩn mực đã được tuân thủ. Loại báo cáo này được phát hành khi phạm vi kiểm toán bị gới hạn nghiêm trọng hoặc các tài liệu quá mập mờ, không rõ ràng khiến KTV không thể tiến 4. Không có trường hợp nào đòi hỏi có thêm hành kiểm toán theo chương trình đã định. đoạn giải thích TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 91 92 2.4. BáoFood Central p nhận toàn phần (có đoạn giải Mareven cáo chấ 2.4. Báo cáo chấp nhận toàn phần (có đoạn giải Mareven Food Central thích) thích) Tính nhất quán và Tính có thể so sánh 1. Áp dụng các nguyên tắc kế toán chung không nhất quán, hoặc ảnh hưởng đến tính có thể so Yêu cầu có thêm đoạn giải thích nếu các thay sánh. đổi ảnh hưởng trọng yếu đến tính nhất quán: 2. Nghi ngờ về khả năng tiếp tục hoạt động. Nghi 1. Thay đổi về nguyên tắc kế toán 3. KTV chấp nhận điều chỉnh về các nguyên tắc kế 2. Thay đổi đơn vị báo cáo toán chung đã ban hành. 3. Sửa chữa sai sót liên quan đến nguyên tắc 4. Nhấn mạnh một vấn đề. 5. Báo cáo liên quan đến các KTV khác. TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 93 94 2.4. Báo cáo chấp nhận toàn phần (có đoạn giải 2.4. Báo cáo chấp nhận toàn phần (có đoạn giải Mareven Food Central Mareven Food Central thích) thích) Tính nhất quán và Tính có thể so sánh Nghi ngờ về Khả năng tiếp tục hoạt động Thay đổi ảnh hưởng đến tính có thể so sánh 1. Lỗ hoặc thiếu hụt vốn hoạt động xảy ra liên tục nhưng không ảnh hưởng đến tính nhất quán: 2. Công ty không có khả năng thanh toán nợ đến hạn 1. Thay đổi một ước tính 2. Sửa chữa sai sót không liên quan tới các nguyên tắc 3. Mất các khách hàng chủ yếu hoặc không được bảo đảm khi xảy ra tai hoạ 3. Cách trình bày và định dạng thông tin tài chính có sự 4. Đang liên quan đến vấn đề về luật pháp có thể gây thay đổi nguy hiểm đến khả năng hoạt động của công ty 4. Thay đổi do các giao dịch hoặc sự kiện quan trọng khác xảy ra TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 95 96 ĐTB - BM QLTC 16
- 2 фисв 2.4. Báo cáo chấp nhận toàn phần (có đoạn giải 2.4. Báo cáo chấp nhận toàn phần (có đoạn giải Mareven Food Central Mareven Food Central thích) thích) KTV chấp nhận một điều chỉnh đối với một nguyên tắc đã Nhấn mạnh một vấn đề ban hành KTV phải thoả mãn và nêu rõ, giải thích ph tho mãn và nêu rõ gi thích Trong một số trường hợp cụ thể, trong một đoạn riêng biệt của báo cáo kiểm toán KTV có thể muốn nhấn mạnh một số vấn đề rằng việc tuân thủ hoàn toàn nguyên tắc này trong báo cáo tài chính, mặc dù sẽ dẫn đến kết quả sai lệch vẫn đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần. trong trường hợp cụ thể được nêu. TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 97 98 2.4. Báo cáo chấp nhận toàn phần (có đoạn giải 2.5. Sự Food Central ng của tính trọng yếu đến quyết Mareven ảnh hưở Mareven Food Central thích) định trong báo cáo kiểm toán Tính trọng yếu Báo cáo liên quan đến các KTV khác Một sai phạm trên báo cáo tài chính được coi là trọng yếu nếu sai phạm này 1. Không đề cập đến trong báo cáo KT ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính. 2. Đề cập đến trong báo cáo Đề (báo cáo được sửa chữa về từ ngữ). 3. Ý kiến không chấp nhận. TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 99 100 2.5. Sự Food Central ng của tính trọng yếu đến quyết Mareven ảnh hưở 2.5. Sự Food Central ng của tính trọng yếu đến quyết Mareven ảnh hưở định trong báo cáo kiểm toán định trong báo cáo kiểm toán Mối quan hệ giữa tính trọng yếu và các loại ý kiến kiểm Mức độ trọng yếu toán Mức Tầm quan trọng đối với quyết định Loại ý kiến Không trọng yếu. trọng yếu của người sử dụng thông tin Trọng yếu nhưng Quyết định của người sử Chấp nhận khô không ảnh hưởng nhiều Khô Không dụng không bị ảnh hưởng. trọng yếu toàn phần đến toàn bộ báo cáo tài chính. Quyết định của người sử Chấp nhận Trọng yếu và ảnh hưởng dụng có thể bị ảnh hưởng. Trọng yếu từng phần đến tính trung thực của các báo cáo. Rất Quyết định của người sử Từ chối hoặc trọng yếu dụng bị ảnh hưởng lớn. trái ngược TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 101 102 ĐTB - BM QLTC 17
- 2 фисв 2.5. Sự Food Central ng của tính trọng yếu đến quyết Mareven ảnh hưở 2.5. Sự Food Central ng của tính trọng yếu đến quyết Mareven ảnh hưở định trong báo cáo kiểm toán định trong báo cáo kiểm toán Quyết định về tính trọng yếu Quyết định về tính trọng yếu Không tuân Giới hạn về theo GAAP phạm vi KT Báo cáo KT Báo cáo KT Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Trái ngược Từ chối từng phần từng phần toàn phần toàn phần TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 103 104 2.5. Sự Food Central ng của tính trọng yếu đến quyết Mareven ảnh hưở Mareven Food Central 2.6. Phác thảo báo cáo kiểm toán trong các trường định trong báo cáo kiểm toán hợp khác nhau Quyết định về tính trọng yếu Thảo luận về các điều kiện yêu cầu điều chỉnh Phạm vi hoạt động của KTV bị giới hạn. Giá trị tương đối Báo cáo không thống nhất với GAAP. Có thể đo lường KTV không độc lập. Bản chất của khoản mục TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 105 106 Mareven Food Central Mareven Food Central 2.6. Phác thảo báo cáo kiểm toán trong các trường 2.6. Phác thảo báo cáo kiểm toán trong các trường hợp khác nhau hợp khác nhau Phạm vị KT bị giới hạn bởi Khách hàng hoặc các điều Báo cáo tài chính không tuân thủ GAAP kiện khác Mức độ trọng yếu Mức độ trọng yếu Rất Rất Không Không tr trọng yếu trọng yếu Trọng yếu Trọng yếu trọng yếu trọng yếu Có thêm doạn giải thích, Giới hạn về phạm vị, có thêm Báo cáo Từ chối Báo cáo ý kiến chấp nhận từng phần đoạn giải thích, ý kiến chấp Ý kiến chấp nhận đưa ra chấp nhận (ngoại trừ) nhận từng phần (ngoại trừ) trái ngược toàn phần ý kiến toàn phần TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 107 108 ĐTB - BM QLTC 18
- 2 фисв Mareven Food Central Mareven Food Central 2.6. Phác thảo báo cáo kiểm toán trong các trường 2.6. Phác thảo báo cáo kiểm toán trong các trường hợp khác nhau hợp khác nhau Quá trình quyết định của KTV KTV không độc lập Xác định liệu có tồn tại điều kiện nào Mức độ trọng yếu yêu cầu sự điều chỉnh đối với báo cáo chấp nhận toàn phần hay không. Rất Không Trọng yếu tr trọng yếu trọng yếu Quyết định tính trọng yếu với từng điều kiện. Quyết định loại báo cáo. Ý kiến từ chối đưa ra ý kiến (không cần xét tính trọng yếu) Viết báo cáo. TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 109 110 Mareven Food Central Mareven Food Central CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KTV HẾT CHƯƠNG 2 Hà Nội 05/2010 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 111 Mareven Food Central Mareven Food Central CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐƯC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRÁCH 3.1. Đạo đức nghề nghiệp của KTV NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KTV Các nguyên tắc đạo đức Theo ông Vương Đình Huệ, Tổng KTNN, người làm công tác kiểm toán cũng giống như công chứng viên trong lĩnh vực tài chính. Theo đó, nếu xã hội không tin vào bản “công chứng” mà cơ quan kiểm toán đưa ra thì nghề công chứng không còn giá trị. Để có thể thuyết phục được công chúng tin vào kết quả kiểm toán, cần phải chuyên nghiệp hoá đội ngũ 1. Trách nhiệm kiểm toán viên. Ngoài việc chính qui hoá và hiện đại hoá công nghệ kiểm toán, KTNN cũng như các doanh nghiệp (DN) cung cấp dịch vụ kế KTV phải đảm bảo thái độ hòai nghi nghề toán, kiểm toán (KTKT) còn phải đào tạo đội ngũ kiểm toán viên có nghiệp trong mọi hành động. kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, bản lĩnh và đạo đức nghề nghiệp tương xứng với yêu cầu xã hội. 2. Đảm bảo tôn trọng công chúng 3.1. Đạo đức nghề nghiệp của KTV 3.2. Trách nhiệm pháp lý của KTV KTV phải có nghĩa vụ hành động đảm bảo tôn trọng công chúng. TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội 113 114 ĐTB - BM QLTC 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn học : Thuế
163 p | 713 | 234
-
Bài giảng môn Kiểm toán căn bản - NCS.ThS. Phan Thanh Hải
233 p | 753 | 188
-
Bài giảng môn hạch toán kế toán - Loại tài sản - Tài sản ngắn hạn
488 p | 527 | 164
-
Bài giảng môn Kiểm toán - GV. Nguyễn Thị Chinh Lam
120 p | 185 | 41
-
Bài giảng môn Hệ thống thông tin kế toán 2: Phần 2 - Phạm Thị Hoàng
23 p | 188 | 19
-
Bài giảng môn Nguyên lý kế toán: Phần 2 - Phạm Quỳnh Như
36 p | 192 | 18
-
Bài giảng môn học Tin học kế toán: Hướng dẫn nghiệp vụ kho trên MISA SME.NET 2015 - Lê Thị Bích Thảo
32 p | 120 | 17
-
Bài giảng môn Kiểm toán (50 trang)
50 p | 132 | 17
-
Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Dương Nguyễn Thanh Tâm
32 p | 146 | 15
-
Bài giảng môn học Tin học kế toán: Hướng dẫn nghiệp vụ CCDC trên MISA SME.NET 2015 - Lê Thị Bích Thảo
20 p | 128 | 11
-
Bài giảng môn học Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 7: Kiểm toán chu kỳ HTK - CP - GT
46 p | 131 | 8
-
Bài giảng môn học Kế toán tài chính - Chương 2: Kế toán tiền và các khoản thu
8 p | 94 | 7
-
Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chương 2: Chứng từ kế toán và kiểm kê
19 p | 10 | 5
-
Bài giảng môn học Kế toán tài chính: Chương 2 - Nguyễn Thị Ngọc Bích
8 p | 75 | 3
-
Bài giảng môn học Kế toán tài chính: Chương 1 - Nguyễn Thị Ngọc Bích
8 p | 67 | 3
-
Bài giảng môn Kiểm toán: Chuyên đề 3 - Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác
45 p | 15 | 2
-
Kinh nghiệm trong việc đưa tình huống thực tế vào ví dụ trong giảng dạy môn Kiểm toán
5 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn