intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Lý thuyết hành vi doanh nghiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Lý thuyết hành vi doanh nghiệp" cung cấp cho học viên những kiến thức về: Lý thuyết sản xuất; Chi phí sản xuất; Lợi nhuận và quyết định cung cấp. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Lý thuyết hành vi doanh nghiệp

  1. LÝ THUYẾT HÀNH VI DOANH NGHIỆP • LÝ THUYẾT SẢN XUẤT • CHI PHÍ SẢN XUẤT • LỢI NHUẬN VÀ QUYẾT ĐỊNH CUNG CẤP 63
  2. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Một số khái niệm cơ bản Sản xuất: quá trình biến đổi các đầu vào (yếu tố sx) thành đầu ra (sản phẩm) Hàm sản xuất: Mối quan hệ giữa lượng sản phẩm tối đa có thể sản xuất từ các kết hợp khác nhau của các yếu tố sx với một trình độ công nghệ nhất định. Q = f(X1, X2, …, Xn) Hàm sx Cobb Douglas: Q=f(K,L)= AKL 64
  3. SX với một đầu vào biến đổi Thời kỳ ngắn hạn: Số lượng một số đầu vào không thể thay đổi được. Thời kỳ dài hạn: Số lượng của tất cả các đầu vào đều có thể thay đổi. Sản xuất với một đầu vào biến đổi: chỉ có duy nhất một đầu vào có thể thay đổi và do đó số lượng sản phẩm sản suất ra chỉ phụ thuộc vào lượng đầu vào biến đổi được sử dụng. Thông thường, lao động được coi là có thể biến đổi và vốn được coi là cố định 65
  4. SX với một đầu vào biến đổi (tiếp)  Năng suất (sản phẩm) bình quân của đầu vào: Tỷ số giữa lượng sản phẩm sx ra và lượng đầu vào biến đổi được sử dụng (APL và APK). APL = Q/L  Năng suất (sản phẩm) cận biên của đầu vào: Tỷ số giữa lượng sản phẩm tăng thêm và lượng đầu vào biến đổi được sử dụng thêm hoặc lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị đầu vào biến đổi (MPL và MPK) MPL=Q/L 66
  5. SX với một đầu vào biến đổi (tiếp) Quy luật năng suất cận biên giảm dần Năng suất cận biên của bất cứ yếu tố đầu vào nào cũng bắt đầu giảm đi khi số lượng đầu vào đó vượt qua một mức nhất định (khi số lượng các đầu vào khác là cố định). Tức là vượt qua mức đầu vào đó thì độ dốc của hàm sản xuất sẽ giảm dần. MP có thể âm và tại mức đầu vào mà MP=0 thì hàm sản xuất sẽ đạt cực đại. 67
  6. SX với hai đầu vào biến đổi Đường đồng lượng: biểu thị các kết hợp đầu vào khác nhau (thường là hai đầu vào) để sản xuất ra một lượng sản phẩm nhất định. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên: Tỷ lệ giữa số lượng một đầu vào cần tăng thêm để có thể giảm đi 1 đơn vị đầu vào khác nếu muốn giữ cho sản lượng sản xuất ra không đổi MRTS = -K/L = MPL/MPK 68
  7. Đường đồng phí Khái niệm: đường biểu diễn tất cả những tập hợp có thể có của các đầu vào (lao động và vốn mà) người ta có thể mua với một tổng chi phí nhất định TC = w.L + rK K = TC/r –(w/r)L Tối đa hoá sản lượng với mức phí cho trước 69
  8. Ý nghĩa và khái niệm chi phí • Ý nghĩa: chi phí sản xuất là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thắng lợi trong KD • Chi phí sản xuất: là tất cả những gì mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất được sản phẩm • Chi phí tính toán (chi phí kế toán) : là toàn bộ chi phí đầu vào (bằng tiền) để sản xuất ra sản phẩm. • Chi phí kinh tế = chi phí tính toán + chi phí cơ hội. 70
  9. Chi phí ngắn hạn  Tổng chi phí (TC): là giá trị thị trường của toàn bộ các yếu tố đầu vào được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm.  Chi phí cố định (FC): là những chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi.  CF biến đổi (VC): là những chi phí tăng giảm cùng với mức tăng giảm sản lượng  Chi phí bình quân (ATC): Chi phí bình quân là chi phí sản xuất cho 1 đơn vị sản phẩm.  CF cố định bình quân (AFC) và chi phí biến đổi bình quân (AVC)  Chi phí cận biên (MC): là sự thay đổi trong TC khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm: MC= TC/Q 71
  10. II.2. Chi phí ngắn hạn (tiếp) MC < ATC  ATC giảm MC > ATC  ATC tăng MC = ATC  ATC min MC = AVC  AVC min 72
  11. Các khái niệm về lợi nhuận • (Tổng) lợi nhuận: • = TR-TC = (P-AVC)Q • Lợi nhuận tính toán: chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí tính toán • Lợi nhuận kinh tế: chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí kinh tế • LN siêu ngạch: là LN thu được do giảm CFSX cá biệt xuống thấp hơn so với CFSX xã hội hoặc do sức mạnh thị trường hoặc sức mạnh độc quyền. • Ý nghĩa: LN phản ánh kết quả và hiệu quả KD 73
  12. Tối đa hoá lợi nhuận • Quy tắc chung: MR=MC • + MR > MC  Tăng Q. • + MR < MC  Giảm Q. • + MR = MC  Dừng lại • Điểm hoà vốn : Q=FC/(P-AVC) 74
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2