intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những vấn đề cơ bản về Luật Đất đai Việt Nam - ThS. Võ Thị Mỹ Dung

Chia sẻ: Sung Sung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:55

232
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Những vấn đề cơ bản về Luật Đất đai Việt Nam của ThS. Võ Thị Mỹ Dung giới thiệu tới các bạn về cơ sở pháp lý của Luật Đất đai Việt Nam; cơ sở lý luận của Luật Đất đai Việt Nam. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những vấn đề cơ bản về Luật Đất đai Việt Nam - ThS. Võ Thị Mỹ Dung

  1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ  LUẬT ĐẤT ĐAI VIỆT NAM  GIẢNG VIÊN: Ths. VÕ THỊ MỸ DUNG KHOA: NHÀ NƯỚC – PHÁP LUẬT TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH KIÊN GIANG
  2. * PHẦN CƠ SỞ PHÁP LÝ. 1. Luật Đất đai năm 2003. 2. Nghị định số 181/204/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính Phủ về thi hành Luật Đất Đai. 3. Nghị định số 182/204/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính Phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử sụng đất. 4. Luật kinh doanh bất động sản. 5. Bộ Luật dân sự năm 2005. 6. Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2004. 7. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000. 8. Một số văn bản QPPL có liên quan khác.
  3. * PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Những vấn đề chung về Luật Đất đai (Chương 1 - LĐĐ) II. Một số nội dung cơ bản của Luật Đất đai Việt Nam (Chương II -> chương VI – LĐĐ)
  4. I. Những vấn đề chung về  Luật Đất đai 1.  Khái  niệm,  đối  tượng,  phương      pháp  điều  chỉnh của Luật Đất đai Việt Nam. 2. Quan hệ pháp luật đất đai 3. Những nguyên tắc cơ bản      của Luật Đất đai (LĐĐ từ đ.631 ­> đ. 687)   
  5. * Câu hỏi.  1. Hãy cho biết quyền sở hữu đất đai ở  nước  ta  được  quy  định  như  thế  nào? 2. Anh (chị) hãy nêu các nội dung quản lý  của  Nhà  nước  theo  quy  định  của  Luật  đất đai ở nước ta hiện nay.
  6. * Nhận thức chung Ở nước ta đất đai được xem là tài sản quý giá của quốc gia;  Là nguồn lực nội sinh quan trọng đề phát triền kinh tế - xã hội trong thời kỳ đổi mới.  Vì vậy, những năm qua Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản QPPL đề quản lý và sử dụng có hiệu quả đất;  Nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý, sử dụng và bảo vệ đất đai;  Để tạo thành ngành Luật đất đai.
  7. 1.1.Khái niệm. (Theo ñieàu 1, 5 ­ LĐĐ)        Luật đất đai là một ngành luật độc lập  trong hệ thống pháp luật Việt Nam;         Gồm tổng hợp tất cả  các quy phạm  pháp  luật do cơ quan  nhà nước  có thẩm quyền ban  hành  để  bảo  vệ  đất  đai:  một  tài  sản  quý  giá  của quốc gia.         Đồng  thời,  điều  chỉnh  các quan hệ  xã hội  phát  sinh  trong  quá  trình  quản  lý,  sử  dụng  và  bảo vệ đất đai.
  8. * Đặc trưng cơ bản của Luật Đất  đai Việt Nam. (điều 1)  Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện sở hữu toàn dân thống nhất quản lý.  Quan hệ đất đa dạng và phức tạp liên quan đến nhiều quan hệ khác nhau; nên phải được điều chỉnh trong phạm vi quy phạm pháp luật về đất đai.  Là điều kiện đảm bảo quyền sử dụng đất hợp pháp và có hiệu quả cao.  Là điều kiện bảo đảm quyền sử dụng đất phù hợp với lợi ích của sử dụng và ý chí quản lý của nhà nước.
  9. 1.2. Đối tượng điều chỉnh của       Luật Đất đai VN: (đ.1,2,3,5,6) * Nhóm 1. Điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa  Nhà nước với người sử dụng. * Nhóm 2. Điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa  các chủ thể sử dụng đất với nhau. 
  10. Nhóm 1. Điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa Nhà nước với người sử dụng, gồm: Quan hệ giao đất cho các tổ chức, các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất; Quan hệ thu hồi đất khi có yêu cầu hoặc khi người sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai; Quan hệ giữa Nhà nước đối với người nước ngoài trong việc thuê quyền sử dụng đất trên lãnh thổ Việt Nam; Quan hệ về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
  11. *Nhóm quan hệ này có các   đặc  điểm sau:    ­ Quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý, sử dụng  đất, phải có môt bên chủ thể là Nhà nước (NN trực  tiếp thiết lập mối quan hệ với người sử dụn đất).     ­ Gắn chặt với tính thống nhất quản lý đất đai theo  quy hoạch trên phạm vi cả nước.    ­ Là quan hệ quyết định việc chiếm hữu, sử dụng đối  với đất đai trong phạm vi thẩm quyền.
  12. Nhóm 2. Điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa các chủ thể sử dụng đất với nhau.  Các quan hệ phát sinh đối với các tổ chức trong nước khi được Nhà nước cho phép sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.  Các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng đất của tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài với nhau trong việc chuyển các quyền sử dụng đất theo Luật định.  Các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo khi thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý của người sử dụng đất theo Luật định.  Các quan hệ phát sinh trong quá trình khai thác và sử dụng đất các nhóm đất nông nghiệp, phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng theo Luật định.
  13. * Nhóm quan hệ này có các đặc điểm  riêng sau:  Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nên các chủ thể tham  gia  quan  hệ  chỉ  có  quyền  chiếm  hữu,  sử  dụng  chứ  không có quyền định đoạt. (Quyền định số phận pháp  lý đất đai thuộc về nhà nước)  Các quan hệ sử dụng đất gắn liền với mục đích và kế  hoạch sử dụng đất của nhà nước (muốn thay đổi mục  đích sử dụng đất phải được cơ quan nhà nước có thẩm  quyền cho phép)  Trong quan hệ đất đai quyền sử dụng đất của chủ thể  có tính độc lập tương đối (nghĩa là chủ thể sử dụng đất  được thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng đối với đất.
  14. 1.3. Phương pháp điều chỉnh của Luật Đất đai    VN.                 (Nghị định 181 và 182) Một là, phương pháp hành chính ­ mệnh  lệnh.  Hai là, Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận. 
  15. * Phương pháp hành chính - mệnh lệnh.    Được  thể  hiện  trong  quan  hệ  PL  đất  đai  giữa  Nhà  nước  với  các  chủ  thể  là  khơng  bình  đẳng  về  quyền,  nghĩa vụ đối với nhau.   Đĩ là các quan hệ về: Giao  đất, thu hồi  đất, cho thuê  đất,  cho  phép  chuyển  mục  đích  sử  dụng  đất;  giải  quyết  tranh  chấp  đất  đai;  xử  lý  vi  phạm  hành  chính  trong quản lý và sử dụng đất.  Trong  quan  hệ  này,  một  bên  chủ  thể  là  Nhà  nước  cĩ  quyền ra quyết định đơn phương đối với bên cịn lại  (là người sử dụng  đất; quyền mệnh lệnh của NN với tư  cách đại diện chủ sở hữu).
  16. *Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận. Là quan hệ giữa các chủ thể có quyền sử dụng đất hoàn toàn bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ pháp lý. Phương pháp bình đẳng được biểu hiện qua các quan hệ như: chuyển đổi, chuyển nhượng, thế chấp, mua bán, thừa kế … Các chủ thể trong quan hệ có quyền tự do ký kết, thưc hiện các giao dịch về quyền sử dụng đất với nhau trong khuôn khổ pháp luật; Nhằm mục đích khai thác và sử dụng đất một cách hợp pháp, có hiệu quả.
  17. * Nguồn của Luật đất đai. Là các văn bản do cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành chứa đựng các QPPL của Luật đất đai. Nguồn chủ yếu và quan trọng nhất là: Hiến pháp: Được quy định tại điều 17, 18 của HP 1992. Lụât: Được quy định trong Luật ĐĐ năm 2003; Bộ LDS năm 2005; Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất; Luật kinh doanh bất động sản. Các văn bản QPPL dưới luật.
  18. *QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI. ( từ đ. 163 -> đ. 279 ) 1. Quan hệ pháp luật đất đai. (đ.2 và từ phần 2 -> phần 5) 2. Những nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai. (Từ điều 11 -> 12)
  19. 1. Quan hệ pháp luật đất đai. (đ.2 và từ phần 2 -> phần 5) Ở nước ta, ĐĐ thuộc sở hữu toàn dân nên đất đai không phải là tài sản thuộc quyền sở hữu của bất cứ cá nhân nào.  Quan hệ ĐĐ được mua, bán, tặng cho, vay … về quyền sử dụng đất;  Đất đai không thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự.
  20. a. Khái ni ệm. • Quan h ệ PL đ ất đai là nh ững quan  h ệ phát sinh trong quá trình qu ản  lý và s ử d ụng đ ất đai đ ược các  QPPL đ ất đai đi ều ch ỉnh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2