intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 2 - GV. Đặng Thị Hà Tiên

Chia sẻ: Dsgvrfd Dsgvrfd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

187
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 2 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành sản phẩm thuộc bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm trình bày về ý nghĩa - nhiệm vụ của phân tích giá thành, phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm, phương pháp phân tích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 2 - GV. Đặng Thị Hà Tiên

  1. MÔN HỌC: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GV: ĐẶNG THỊ HÀ TIÊN 1
  2. Chương II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM I. Ý NGHĨA – NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH 1. Ý nghĩa: - Z là chỉ tiêu chất lượng phản ảnh mọi ưu nhược điểm trong quá trình sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. - Việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch Z là tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động Z cung cấp cho người quản lý. 2
  3. I. Ý NGHĨA – NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH: 2. Nhiệm vụ: - Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm. - Phân tích các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm - Phân tích nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được 3
  4. II. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TOÀN BỘ SẢN PHẨM  Toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm sản phẩm so sánh được và sản phẩm không so sánh được  Sản phẩm so sánh được là những sp mà sx đã ổn định từ nhiều năm. Đối với loại sp này ngoài KH giá thành DN còn xây dựng chỉ tiêu nhiệm vụ hạ giá thành sp  Sản phẩm không so sánh được là những sp mới đưa vào sx hoặc còn trong giai đoạn sx thử. 4
  5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Đánh giá bản thân KH giá thành: Để xem KH Z đã chính xác chưa, đã được duyệt chưa, Z KH năm nay có thấp hơn Z KH bình quân năm trước không Đánh giá tình hình hoàn thành KH Z của toàn bộ sp theo từng loại sp: so sánh giữa Z thực tế với Z KH của toàn bộ sp để xem DN có hoàn thành KH Z hay không. Sau đó so sánh từng loại sp 5
  6.  Công thức: n n Q i 1 it x Zit   Qit x Zik   i 1 Qit : Sản lượng sp i kỳ thực tế Zit: Z thực tế sp i Zik: Z kế hoạch sp i ± = 0: hoàn thành KH 100% ± = (+): không hoàn KH Z Ghi chú: ± = (-): hoàn thành vượt mức Khi phân tích phải tính theo sản lượng thực tế và phải loại nhân tố khách quan ra khỏi Z thực tế. 6
  7. Ví dụ: Tại DN có tài liệu sau: Sản phẩm Kế Hoạch Thực Tế Số lượng sp Z đơn vị sp Số lượng sp Z đơn vị sp A 20.000 1.880 18.000 1.920 B 15.000 2.350 16.500 2.306 C 10.000 1.410 12.300 1.360 D 1.000 3.250 1.000 3.310 Yêu cầu: Lập bảng phân tích và đánh giá chung tình hình thực hiện KH Z toàn bộ sp. Biết rằng: sản phẩm D là sản phẩm mới đưa vào sx thử trong năm nay 7
  8. BẢNG PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KH Z SP Sản phẩm Sản lượng TT tính theo Kết quả Z KH Z TT Mức  Tỷ lệ  (%) (1) = Qit x Zik (2) = Qit x Zit (3) = (2) – (1) (4) = (3)/(1) Sp so sánh được A 33.840.000 34.560.000 + 720.000 + 2,13 B 38.775.000 38.049.000 - 726.000 -1,87 C 17.343.000 16.728.000 - 615.000 -3,55 Cộng 89.958.000 89.337.000 - 621.000 -0,69 Sp không ss được D 3.250.000 3.310.000 + 60.000 +1,85 Toàn bộ sp 93.208.000 92.647.000 -561.000 - 0,6 8
  9. Nhận xét Z toàn bộ sp thực tế so với KH giảm 561.000 đ trong đó:  SP so sánh được: Z giảm 621.000 đ, tỷ lệ giảm 0,69%. Trong sp so sánh được chỉ có sp B và C là hoàn thành vượt mức KH Z: o Sp B: Z TT/KH giảm được 726.000 đ, tỷ lệ giảm 1,87% o SP C: Z TT/KH giảm được 615.000 đ, tỷ lệ giảm 3,55% o SP A: không hoàn thành KH Z đề ra tăng 720.000đ, tỷ lệ tăng 2,13% là sp mà Doanh nghiệp phải đi sâu vào phân tích vì sao không hoàn thành KH Z  DN hoàn thành vượt mức KH Z sp so sánh được nhưng không toàn diện.  SP không so sánh được: Z thực tế so với KH tăng 60.000đ, tỷ lệ tăng 1,85%. Vì đây là sp mới đưa vào sx do đó tài liệu KH Z chưa chính xác. KL: DN hoàn thành KH giá thành toàn bộ sản phẩm là do sản 9 phẩm so sánh được
  10. III. PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ HẠ Z SẢN PHẨM SO SÁNH ĐƯỢC: Với sản phẩm so sánh được ngoài kế hoạch Z, doanh nghiệp còn xây dựng chỉ tiêu nhiệm vụ hạ Z sản phẩm. Trong nhiệm vụ hạ Z, đặt ra 2 chỉ tiêu: - Mức hạ Z (Mz): là so sánh bằng số tuyệt đối giữa Z kì này với Z thực tế kì trước, phản ánh khả năng tăng lợi tức, tăng tích lũy nhiều hay ít - Tỷ lệ hạ Z (Tz): là so sánh bằng số tương đối giữa mức hạ Z kì này với Z thực tế kì trước, chỉ tiêu này phản ánh tốc độ hạ Z nhanh hay chậm và trình độ quản lý trong việc phấn đấu hạ thấp Z. 10
  11. TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH: Gọi: Mzk là mức hạ Z kế hoạch Tzk là tỷ lệ hạ Z kế hoạch Mzt là mức hạ Z thực tế Tzt là tỷ lệ hạ Z thực tế Qik là sản lượng sx sản phẩm i kỳ kế hoạch Qit là sản lượng sx sản phẩm i kỳ thực tế Zi0 là Z đơn vị sản phẩm i kỳ trước Zik là Z đơn vị sản phẩm i kỳ kế hoạch Zit là Z đơn vị sản phẩm i kỳ thực tế 11
  12. Bước 1: :Xác định nhiệm vụ hạ Z kế hoạch Ví dụ - Mức hạ Z kế hoạch : Mzk n Q i 1 ik ( Z ik  Z io ) - Tỷ lệ hạ Z kế hoạch : Tzk Mzk x100%  Qik.Zio 12
  13. Bước 2: :Xác định kết quả hạ Z thực tế Ví dụ - Mức hạ Z thực tế : Mzt n Q i 1 it ( Z it  Z io ) - Tỷ lệ hạ Z thực tế : Tzt Mzt x100%  Qit.Zio 13
  14. Bước 3: :So sánh kết quả hạ Z thực tế với Ví dụ nhiệm vụ hạ Z kế hoạch - Mz = Mzt - Mzk = ± - Tz = Tzt - Tzk = ± ± = 0: hoàn thành nhiệm vụ ± = (+): không hoàn thành nhiệm vụ hạ Z KH đề ra ± = (-): hoàn thành vượt mức nhiệm vụ hạ Z KH 14
  15. Bước 4: :Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến Ví dụ mức hạ và tỷ lệ hạ Z 1. Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng sản phẩm sx : (MzQ ) trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nhân tố sản lượng có quan hệ tỷ lệ thuận với mức hạ Z, tỷ lệ hạ không thay đổi   Q .Z it io xM zk  Mzk  Q .Z ik io 15
  16. Bước 4: :Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến Ví dụ mức hạ và tỷ lệ hạ Z (tt) 2. Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm sx : (M ZC ) do mỗi sản phẩm có mức hạ và tỷ lệ hạ Z khác nhau, nên khi thay đổi cơ cấu sản phẩm sx thì mức hạ và tỷ lệ hạ cũng thay đổi theo n  Qit x Z io MZC =  Qit ( Zik  Zio)  xMzk i 1  Qik x Z io M ZC TZC = x 100 %  Q it . Z io 16
  17. Ví dụ : Bước 4: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức hạ và tỷ lệ hạ Z (tt) 3. Ảnh hưởng của nhân tố giá thành sản phẩm sx : (M ZZ ) MZZ = Mzt -  Q (Z it ik  Z io ) MZZ Tzz= x100%  Qit.Zio 17
  18. Bước 4: :Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến Ví dụ mức hạ và tỷ lệ hạ Z (tt) TỔNG HỢP 3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG: NHÂN TỐ MỨC HẠ TỶ LỆ HẠ -SẢN LƯỢNG MZQ -KẾT CẤU SPSX MZC TZC -GIÁ THÀNH Z MZZ TZZ Tổng cộng MZ TZ 18
  19. Ví dụ: có tài liệu về Z sản phẩm tại DN như sau: Sản phẩm Sản lượng SPSX Z đơn vị sản phẩm (1.000đ/sp) Kế hoạch Thực tế Năm trước Kế hoạch Thực tế A 10.000 12.000 20 20 19,5 B 20.000 18.000 10 9,5 9 C 15.000 15.000 14 13,6 14 Yêu cầu: phân tích nhiệm vụ hạ Z sản phẩm so sánh được 19
  20. BẢNG PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ HẠ Z (đvt: 1.000đ) SP SX kế hoạch Nhiệm vụ hạ Z SP SP SX thực tế tính theo Kết quả hạ Z tính theo KH Tỷ lệ Tỷ lệ Mức Z năm Z kế hạ Z năm Z kế Z thực Mức hạ hạ hạ trước hoạch (Tzk) trước hoạch tế (Mzt) (Tzt) (Mzk) % % 2= 3= 4 = (3)- 5=(4) 6= 7= 8= 9=(8)- 10=(9 1 Qik.Zio Qik.Zik (2) /(2) Qit.Zio Qit.Zik Qit.Zit (6) )/(6) A 200.000 200.000 - - 240.000 240.000 234.000 -6.000 -2,5 B 200.000 190.000 -10.000 -5 180.000 171.000 162.000 -18.000 -10 C 210.000 204.000 -6.000 -2,86 210.000 204.000 210.000 - - ∑ 610.000 594.000 -16.000 -2,62 630.000 615.000 606.000 -24.000 -3,81 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2