Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Giới thiệu lý thuyết về chuỗi giá trị và cụm ngành
lượt xem 3
download
Bài giảng "Phát triển vùng và địa phương: Giới thiệu lý thuyết về chuỗi giá trị và cụm ngành" trình bày những nội dung chính sau đây: khung phân tích năng lực cạnh tranh địa phương; khái niệm cụm ngành; phạm vi, cấu trúc của cụm ngành; vai trò của cụm ngành đối với năng lực cạnh tranh;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Giới thiệu lý thuyết về chuỗi giá trị và cụm ngành
- GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ CỤM NGÀNH Phạm Văn Đại Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright
- Khung phân tích NLCT địa phương NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ THỰC THI Môi trường kinh doanh Các cụm ngành chiến Lực lượng doanh nghiệp lược NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ NỀN TẢNG Hạ tầng xã hội (giáo dục, Hạ tầng kinh tế (GTVT, Cân đối tài khóa và nguồn y tế, đô thị, môi trường KCN, điện, viễn thông…) lực từ ngân sách sống…) CÁC YẾU TỐ SẴN CÓ CỦA ĐỊA PHƯƠNG Tài nguyên Vị trí và khả năng Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, địa lý, dân cư và lao kết nối động
- Khái niệm cụm ngành • Cụm ngành (cluster) là một khái niệm được Micheal Porter đưa ra khi nghiên cứu về các vùng công nghiệp và sau đó được bổ sung thêm các khía cạnh khác về không gian kinh tế từ các học giả khác. • Cụm ngành là “sự tập trung về mặt địa lý của các doanh nghiệp, các nhà cung ứng và các doanh nghiệp có tính liên kết cũng như của các công ty trong các ngành có liên quan và các thể chế hỗ trợ (ví dụ như các trường đại học, cục tiêu chuẩn, hiệp hội thương mại…) trong một số lĩnh vực đặc thù, vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau” • Lợi thế cạnh tranh của mỗi công ty phụ thuộc rất nhiều vào “hệ sinh thái” - hay cụm ngành - trong đó công ty tồn tại. • Cụm ngành được gắn kết bởi sự tương hỗ và được cộng hưởng bởi tác động lan tỏa tích cực.
- CỤM NGÀNH DỪA CÁC NGÀNH LIÊN QUAN BẾN TRE Mỹ phẩm Du lịch Thủ công nghiệp • Đất đai, nước An toàn thực phẩm • • Giống TRỒNG DỪA • Phân bón Quản lý chất lượng • • Bảo vệ thực vật Ngân Hàng • • Máy móc CHẾ BIẾN • Điện nước Bảo hiểm • • Đóng gói R&D • • Vận tải, hậu cần TIÊU THỤ • Nhà nhập khẩu Marketing • Trong Xuất • Nhà phân phối Xây dựng thương hiệu • nước khẩu • Cơ sở hạ tầng • Thông tin, truyền thông CÁC THỂ CHẾ HỖ TRỢ Chính phủ Hiệp hội Đại học, Viện nghiên cứu
- Cụm ngành cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long Rất Yếu Yếu Trung bình Tốt Rất Tốt
- • Cụm ngành dệt may ở Đông Nam Bộ
- Cụm ngành điện tử ở Thái Nguyên
- Phạm vi, cấu trúc của cụm ngành • Phạm vi địa lý của một cụm ngành có thể là một thành phố, một vùng, một quốc gia, hay thậm chí là một nhóm các quốc gia lân bang. • Cấu trúc của cụm ngành hết sức đa dạng, tùy thuộc vào chiều sâu và mức độ phức tạp của nó. • Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối cùng • Các doanh nghiệp ở thượng nguồn và hạ nguồn • Các doanh nghiệp cung ứng chuyên biệt • Các đơn vị cung cấp dịch vụ • Các ngành liên quan (về sản xuất, công nghệ và quan hệ khách hàng) • Các thể chế hỗ trợ (tài chính, giáo dục, nghiên cứu, và cơ sở hạ tầng) • Bộ máy ra chính sách và quản lý nhà nước địa phương và trung ương
- Vai trò của cụm ngành đối với NLCT • Thúc đẩy năng suất và hiệu quả, lợi thế quy mô • Tiếp cận thông tin, dịch vụ và nguyên liệu chuyên biệt • Tăng tốc độ, giảm chi phí điều phối và chi phí giao dịch • Tăng khả năng lan tỏa thực hành tốt • Tăng cạnh tranh • Thúc đẩy đổi mới • Tăng khả năng nhận diện cơ hội đổi mới công nghệ • Giảm chi phí và rủi ro thử nghiệm công nghệ mới • Thúc đẩy thương mại hóa • Cơ hội phát triển sản phẩm mới và/hoặc doanh nghiệp mới • Giảm chi phí, tăng tốc độ thương mại hóa
- Sherman Fairchild, máy ảnh William Shockley, transitor (1955) Hewlett-Packard (1938) Steve Jobs and Steve Zozniak, Apple (1976) Silicon Robert Noyce, microchip (1961) Valley Paul Allen & Bill Gates, Microsoft (1975) Don Hoefler, đặt tên Engelbart & Bill English, chuột “Silicon Valley) (1971) máy tính Gordon Moore, Moore’ Law Ted Hope, bộ vi xử lý Alan Key, Intel (1971) máy vi tính Alto của Xerox
- Quá trình Hình thành một cách tự nhiên cùng sự phát triển của lịch sử hình thành, Hình thành từ các lực lượng phát triển của thị trường cụm Đầu tư và quy hoạch của nhà ngành nước
- Điều kiện tiền đề hình thành cụm ngành của địa phương • Tính chất đặc thù của ngành, e.g, khả năng giảm chi phí, thúc đẩy đổi mới • Có một lượng đủ lớn các công ty (nội địa hoặc nước ngoài) đã vượt qua phép thử của thị trường, đặc biệt là sự xuất hiện các công ty dẫn dắt • Có một số lợi thế đặc biệt, ví dụ một trong các thành tố của mô hình kim cương • Cơ hội và sự may mắn. Tất cả các mảnh ghép của bức tranh cần được ghép đồng thời Lưu ý: Có được một số tiền đề trong số này là điều kiện cần để một cụm ngành có thể thành công. Tuy nhiên, tối kỵ việc duy ý chí trong phát triển cụm ngành.
- Vai trò của nhà nước trong phát triển cụm ngành • Sửa chữa thất bại thị trường: • Nhu cầu thị trường yếu ớt (nhất là giai đoạn đầu) • Rủi ro cao (đặc biệt là với công nghệ tiên phong) • Thị trường không đầy đủ (chưa có quỹ đầu tư mạo hiểm và cơ chế phòng ngừa rủi ro tài chính) • Người ăntheo (tính chất hàng hóa công của KH-CN) • Ngoại tác tiêu cực (đặc biệt liên quan đến tiêu chuẩn về an toàn sản phẩm và vệ sinh môi trường) v.v. • Vài trò khởi tạo và dẫn dắt • Trong nền kinh tế hiện đại, các cụm ngành chiến lược (có khả năng tạo ra năng suất cao) rất khó được hình thành nếu không có vai trò của nhà nước • Cạnh tranh châu lục vs châu lục, quốc gia vs. quốc gia, địa phương vs. địa phương 13
- Chiến lược phát triển cụm ngành ? NEO-CLASSICAL • INSIDE-OUT • Chủ động nhận diện những cụm ngành mới manh nha và những cụm ngành hiện hữu, Tăng tính cạnh tranh đã có vị thế • Xác định xu thế và bối cảnh phát triển và tạo động lực • Xây dựng chiến lược thích ứng và tận dụng cơ hội Vs. • OUTSIDE-IN • Phân tích xu thế và bối cảnh phát triển Đầu tư chiến lược, lựa • Lựa chọn cụm ngành chiến lược muốn xây chọn người chiến thắng dựng • Đầu tư mạnh mẽ để lấp đầy khoảng trống (picking winners) năng lực cụm ngành INDUSTRIALIST 14
- Chiến lược phát triển cụm ngành ? • INSIDE-OUT • Chủ động nhận diện những cụm ngành mới manh nha và những cụm ngành hiện hữu, đã có vị thế • Xác định xu thế và bối cảnh phát triển • Xây dựng chiến lược thích ứng và tận dụng cơ hội • OUTSIDE-IN • Phân tích xu thế và bối cảnh phát triển • Lựa chọn cụm ngành chiến lược muốn xây dựng • Đầu tư mạnh mẽ để lấp đầy khoảng trống năng lực cụm ngành 15
- Cụm ngành như một công cụ chính sách Thu hút đầu tư Giáo dục và Đào tạo lao động Hạ tầng KH-CN (ví dụ các trung tâm, Xúc tiến xuất khẩu trường đại học, chuyển giao công nghệ) CỤM Thông tin thị trường Xây dựng các tiêu chuẩn NGÀNH và công bố thông tin Cơ sở hạ tầng chuyên biệt Các tiêu chuẩn về môi trường Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
- Cụm ngành như một công cụ chính sách • Một diễn đàn giúp khuyến khích sự hợp tác giữ khu vực tư nhân (gồm cả MNCs) với các hiệp hội thương mại, cơ quan chính phủ, trường đại học, viện nghiên cứu • Một cơ chế đối thoại có tính xây dựng giữa chính phủ và doanh nghiệp • Một công cụ giúp phát hiện các cơ hội và nguy cơ, từ đó xây dựng chiến lược và gợi ý hành động thích hợp • Một phương thức tổ chức và thực hiện chính sách • Một phương tiện thực hiện đầu tư (công và tư) giúp tăng cường sức mạnh cho nhiều đối tượng cùng một lúc • Một cách thức thúc đẩy cạnh tranh năng động và tinh vi hơn thay vì bóp méo thị trường.
- Cụm ngành ở Việt Nam Xe máy Điện tử DV hậu cần Các ngành công nghiệp phát triển thành công có xu hướng tập trung theo cụm ở một địa phương hay một vùng Thức ăn gia súc Cà phê Đồ gỗ ngoài trời Điều May mặc Da giầy Gạo Thiết bị điện Cá Tôm
- Sự phát triển của các cụm ngành công nghiệp ở Việt Nam Máy Thiết Xe Phụ tính bị VP máy tùng Điện ô-tô Máy Công nghệ thoại di ảnh động Điện máy Hóa Vật liệu Vốn chất xây Da dựng giày Đồ gỗ DV hậu LĐ giá rẻ Dệt cần may Thủy Du Thực sản lịch Dầu phẩm Vị trí và khí chế Điều biến tài nguyên Lúa gạo Cà-phê Cao su 1990 1995 2000 2005 2010 2015
- Xác định phạm vi cụm ngành bằng sơ đồ chuỗi giá trị
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 2 - Nguyễn Xuân Thành
12 p | 240 | 23
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 3 - Nguyễn Xuân Thành
17 p | 218 | 16
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 p | 200 | 15
-
Bài giảng Lập và Quản lý dự án: Chương 3
4 p | 102 | 14
-
Bài giảng Logistics và quản lý chuỗi cung ứng - Chương 4: Xu thế phát triển của logistics và chuỗi cung ứng
6 p | 32 | 9
-
Phát triển bền vững kinh tế biển tỉnh Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
11 p | 49 | 7
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019): Bài 8 - Nguyễn Xuân Thành
14 p | 53 | 7
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2 - Sự phát triển bền vững
9 p | 104 | 7
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019): Bài 7 - Nguyễn Xuân Thành
4 p | 51 | 6
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Khái niệm và khung phân tích định nghĩa năng lực cạnh tranh và các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh
19 p | 12 | 6
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019): Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
16 p | 60 | 6
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019): Bài 4 - Nguyễn Xuân Thành
16 p | 63 | 6
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Chiến lược phát triển của các địa phương
17 p | 14 | 5
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Chiến lược cạnh tranh của địa phương
14 p | 10 | 3
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Mô hình kim cương phân tích năng lực cạnh tranh cụm ngành và chiến lược phát triển cụm ngành
14 p | 10 | 3
-
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 14 - Phát triển bền vững và biến đổi khí hậu
19 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 7 - TS. Đào Duy Minh
19 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn