intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (3rd Edition): Chương 1 - TS. Nguyễn Phúc Nguyên

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

340
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (3rd Edition): Chương 1 - Chuỗi cung ứng là gì? do TS. Nguyễn Phúc Nguyên biên soạn nhằm giúp cho các bạn bổ sung thêm các kiến thức về khái niệm chuỗi cung ứng; các bước ra quyết định trong chuỗi cung ứng; cách tiếp cận quy trình của chuỗi cung ứng; tầm quan trọng của các dòng dịch chuyển trong chuỗi cung ứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (3rd Edition): Chương 1 - TS. Nguyễn Phúc Nguyên

  1. QUẢN  TRỊ  CHUỖI   CUNG ỨNG (3RD  EDITION) Chương 1 Chuỗi cung ứng là gì? 1­1
  2. VÀI NÉT LỊCH SỬ: HẬU CẦN TRONG  NỀN KINH TẾ (1990, 1996)  Chi phí vận tải hàng không $352, $455 tỷ  Chi phí tồn kho $221, $311 tỷ  Chi phí quản lý $27, $31 tỷ  Hoạt động liên quan đến hậu cần  11%, 10.5% of  GNP Source: Cass Logistics 1­2 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  3. VÀI NÉT LỊCH SỬ : HẬU CẦN TRONG  DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT  Lợi nhuận 4% Lợi nhuận Chi phí hậu cần  Chi phí hậu cần 21% Chi phí   Chi phí Marketing 27% marketing  Chi phí sản xuất 48% Chi phí  sản xuất 1­3 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  4. QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG: TẦM ẢNH  HƯỞNG CỦA QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG  Chuyên gia ước tính rằng ngành tạp hóa có thể tiết  kiệm đến 30 tỷ USD (khoảng 10% chi phí hoạt động)  thông qua chiến lược chuỗi cung ứng và quản trị hậu  cần hữu hiệu.  Một hộp ngũ cốc trung bình mất 104 ngày từ nơi sản xuất  đến bán hàng  Xe hơi trung bình cần 15 ngày nhà máy đến đại lý  Hãng bán hàng online Laura Ashley (Anh quốc) có vòng  quay tồn kho 10 lần hàng năm, gấp 5 lần so với 3 năm  trước đây 1­4 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  5. QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG:  THÔNG TIN GÂY KINH NGẠC  Compaq báo cáo rằng nó mất một khoảng 1 tỷ USD  doanh số trong năm 1995 do không dự trữ máy tính kịp  thời đúng nơi và đúng lúc  Khi AMD trình làng bộ vi xử lý 1 gig, giá của bộ vi xử  lý 800 mb giảm 30%.  P&G ước tính nó tiết kiệm cho nhà bán lẻ $65 triệu  qua việc tích hợp hiệu quả cung và cầu 1­5 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  6. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG  Chuỗi cung ứng là gì?  Các bước ra quyết định trong chuỗi cung ứng  Cách tiếp cận quy trình của chuỗi cung ứng  Tầm quan trọng của các dòng dịch chuyển trong chuỗi  cung ứng  Các ví dụ chuỗi cung ứng 1­6 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  7. CHUỖI CUNG ỨNG LÀ GÌ?  Tất các các giai đoạn (các bên) liên quan một cách trực  tiếp hoặc gián tiếp trong việc đáp ứng nhu cầu khách  hàng  Chuỗi cung ứng bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp,  vận tải, nhà kho, người bán lẻ và khách hàng  Bên trong mỗi doanh nghiệp, chuỗi cung ứng bao gồm  tất cả các chức năng liên quan trong việc đáp ứng nhu  cầu khách hàng (phát triển sản phẩm, marketing, sản  xuất, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng)  Ví dụ chuỗi cung ứng bột giặt của  Wal­Mart, Dell 1­7 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  8. Dịch vụ  Ví dụ về chuỗi cung ứng (SC) DRC NCC Trung Quốc Khách hàng Công ty ôtô  Kia Hàn Quốc Trường Hải Trung gian Dịch vụ  phân phối vận tải NCC phụ tùng  trong nước Nhà cung cấp  của nhà cung cấp Khách hàng Nhà cung cấp  TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  9. CHUỖI CUNG ỨNG LÀ GÌ?  Khách hàng là một thành tố không thể thiếu của chuỗi cung  ứng  Chuỗi cung ứng liên quan đến sự dịch chuyển của sản phẩm  từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất, đến nhà phân phối và  cũng bao gồm dịch chuyển thông tin, tài chính và sản phẩm  theo cả hai hướng  Có thể chính xác hơn khi sử dụng thuật ngữ “mạng lưới  cung cấp” hoặc “web cung ứng”  Các giai đoạn của chuỗi cung ứng điển hình: khách hàng, nhà  bán lẻ, nhà phân phối, người sản xuất, nhà cung cấp  Tất cả các giai đoạn có thể không hiện diện trong mọi chuỗi  cung ứng (ví dụ không có nhà bán lẻ hoặc phân phối trong  chuỗi cung ứng của Dell) 1­9 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  10. VÍ DỤ CHUỖI CUNG ỨNG BỘT GIẶT? P&G hoặc  Trung tâm  Khách hàng có  Jewel nhà sản xuất  phân phối Jewel nhu cầu bột giặt  Siêu thị khác hoặc bên thứ ba và đến Jewel Công ty  Công ty bao bì  Nhà sản xuất  sản xuất  Tenneco hóa chất chất dẻo (ví dụ công ty dầu ) Nhà sản xuất  Công ty giấy Ngành gỗ hóa chất 1­10 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  11. CÁC DÒNG DỊCH CHUYỂN TRONG  CHUỖI CUNG ỨNG Thông tin Sản phẩm Khách hàng Tài chính 1­11 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  12. MỤC TIÊU CỦA CHUỖI CUNG ỨNG  Tối đa hóa giá trị toàn hệ thống  Giá trị chuỗi cung ứng: sự khác biệt giữa giá trị cuối  mang cho khách hàng với chi phí phát sinh trong chuỗi  để đáp ứng nhu cầu khách hàng  Giá trị liên quan mật thiết với lợi nhuận chuỗi cung  ứng (sự khác biệt giữa doanh thu từ khách hàng và tổng  chi phí của chuỗi cung ứng) 1­12 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  13. MỤC TIÊU CỦA CHUỖI CUNG ỨNG  Ví dụ: Dell thu $2000 từ khách hàng cho một máy tính (doanh  thu)  Chi phí chuỗi cung  ứng phát sinh (thông ti, tồn kho, vận tải,  linh kiện, lắp ráp, …)  Sự  khác  biệt  giữa  $2000  và  tổng  chi  phí  là  lợi  nhuận  chuỗi  cung ứng  Khả năng sinh lợi của chuỗi cung  ứng là tổng lợi nhuận được  chia sẻ cho tất cả các giai đoạn trong chuỗi cung ứng  Sự  thành  công  của  chuỗi  được  đo  lường  bởi  tổng  khả  năng  sinh lợi của chuỗi, không phải lợi nhuận của từng giai  đoạn  trong chuỗi.  1­13 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  14. MỤC TIÊU CỦA CHUỖI CUNG ỨNG  Nguồn doanh thu của chuỗi cung ứng: khách hàng  Nguồn chi phí của chuỗi: các dòng thông tin, sản  phẩm, hoặc tài chính giữa các giai đoạn trong chuỗi  cung ứng  Quản trị chuỗi cung ứng là quản trị các dòng giữa  và trong các giai đoạn của chuỗi cung ứng nhằm tối  đa hóa khả năng sinh lợi của chuỗi cung ứng 1­14 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  15. CÁC GIAI ĐOẠN QUYẾT ĐỊNH TRONG  CHUỖI CUNG ỨNG  Thiết kế hoặc chiến lược chuỗi cung ứng  Hoạch định chuỗi cung ứng  Vận hành (tác nghiệp) chuỗi cung ứng 1­15 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  16. THIẾT KẾ HOẶC CHIẾN LƯỢC CHUỖI  CUNG ỨNG  Các quyết định về cấu trúc của chuỗi và các quy trình mà  mỗi giai đoạn sẽ thực hiện  Các quyết định chuỗi cung ứng chiến lược  Vị trí và khả năng của cơ sở  Sản phẩm được sản xuất và lưu trữ ở các địa điểm khác  nhau  Phương thức vận tải  Hệ thống thông tin  Thiết kế chuỗi cung ứng phải hỗ trợ các mục tiêu chiến  lược  Các quyết định thiết kế chuỗi cung ứng ảnh hưởng dài hạn  và khá tốn kém để thay đổi­ vì thế người thiết kế phải cân  1­16 nhắc tính không chắc chắn của thị trường TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  17. HOẠCH ĐỊNH CHUỖI CUNG ỨNG  Xác lập, phát triển các chính sách định hướng tác  nghiệp ngắn hạn  Cố định bởi cấu hình cung ứng từ giai đoạn trước  Bắt đầu bằng việc dự báo nhu cầu ở năm kế tiếp 1­17 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  18. HOẠCH ĐỊNH CHUỖI CUNG ỨNG  Các quyết định về hoạch định:  Thị trường nào sẽ được cung cấp bởi cơ sở nào  Lập kế hoạch về hàng tồn kho  Hợp đồng bên ngoài, các cơ sở dự phòng  Các chính sách về hàng tồn kho  Thời gian và quy mô khuyến mãi cho thị trường  Các quyết dịnh về hoạch định phải cân nhắc  đến yếu tố không chắc chắn của nhu cầu, tỷ  giá và cạnh tranh 1­18 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  19. TÁC NGHIỆP CHUỖI CUNG ỨNG  Khung thời gian hằng tuần hoặc hằng ngày  Các quyết định liên quan đến các đơn hàng của khách hàng  Cấu hình chuỗi cung ứng cố định và các chính sách triển khai  đã được xác định  Mục tiêu là thực thi các chính sách hoạt động một cách có  hiệu quả  Chuyển đơn đặt hàng đến tồn kho để cung ứng hoặc sản  xuất, lập ngày giao hàng, đưa ra lịch trình chuyên chở, phân bổ  đơn hàng cho phương thức cụ thể, tiến hành bổ sung hàng hóa  Tính không chắc chắn ít hơn (khung thời gian ngắn) 1­19 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  20. CÁCH TIẾP CẬN TIẾN TRÌNH CỦA  CHUỖI CUNG ỨNG  Quan điểm chu kỳ: các tiến trình trong chuỗi cung ứng  được phân chia thành các chu kỳ, mỗi chu kỳ được  thực hiện giữa hai giai đoạn kế cận trong chuỗi cung  ứng  Quan điểm đẩy/kéo: các tiến trình trong chuỗi cung  ứng được phân chia thành hai loại tùy thuộc vào liệu  nó có được thực hiện để đáp ứng đơn hàng của khách  (kéo) hoặc dự báo đơn hàng của khách (đẩy) 1­20 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0