intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 2 - Nguyễn Thế Hùng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

9
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị rủi ro: Chương 2 - Nhận dạng và đánh giá rủi ro" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái niệm rủi ro; các nguồn gốc rủi ro; chuỗi rủi ro (Risk Chain) Root Analysis; đối tượng có nguy cơ rủi ro; các phương pháp nhận dạng rủi ro chủ yếu; đánh giá rủi ro;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 2 - Nguyễn Thế Hùng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Khoa Quản trị Kinh doanh BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ RỦI RO Risk Management Nguyễn Thế Hùng
  2. Chương 2 NHẬN DẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
  3. 2.1. NHẬN DẠNG RỦI RO
  4. 2.1.1. khái niệm • Khái niệm nhận dạng rủi ro - Là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro và bất định của một tổ chức. - Các hoạt động nhận dạng nhằm cung cấp các thông tin về nguồn gốc rủi ro, các yếu tố nguy cơ (Mối nguy-Hazard), nguyên nhân của tổn thất và hậu quả/ kết quả. => CV theo dõi, phân tích môi trường của tổ chức và thống kê tất cả rủi ro đã, đang xảy ra, dự báo rủi ro tương lai và giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro.
  5. 2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro • Nguồn gốc rủi ro đây chính là môi trường (nơi phát sinh) của các mối nguy và các nguyên nhân dẫn đến các kết quả của rủi ro (tiêu cực hay tích cực). Môi trường bên ngoài Môi trường bên trong Vĩ mô Vi mô • Môi trường kinh tế • Khách hàng • Môi trường hoạt • Môi trường chính trị • Đối thủ cạnh tranh động của doanh • Môi trường pháp lý • Nhà cung ứng nghiệp • Môi trường xã hội • Các cơ quan hữu • Môi trường (yếu tố) • Môi trường văn hóa quan nhận thức con người • Môi trường công nghệ, thông tin • Môi trường thiên nhiên (Vật chất)
  6. 2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro  Môi trường bên ngoài - Môi trường kinh tế + Rủi ro kinh tế thường bị ảnh hưởng của môi trường chính trị và ngược lại. Đây là loại rủi ro vĩ mô. Các rủi ro có thể là: • Suy thoái kinh tế: sức mua giảm của các cá nhân giảm làm cho doanh thu của DN bị giảm • Lạmphát • Mất khả năng thanh toán do tỷ lệ nợ ngắn hạn lớn hơn mức dự trữ ngoại tệ • Dựt rữ ngoại tệ nhỏ hơn kim ngạch nhập khẩu • Nợ nước ngoài lớn hơn GDP
  7. 2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro  Môi trường bên ngoài - Môi trường chính trị + Các chính sách đường lối phát triển KTXH của một đất nước cũng là 1 nguồn rủi ro tiềm năng vô cùng quan trọng, vì nó ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của các tổ chức, bao gồm: • Thể chế chính trị thay đổi, không ổn định • Chính sách phát triển KT-XH, chính sách về thuế, hạn ngạch và các giới hạn thương mại khác • Chính sách tài chính, lưu thông tiền tệ, kiểm soát ngoại hối, lãi suất • Chính sách lao động và tuyển dụng lao động • Chính sách môi trường và sức khỏe
  8. 2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro  Môi trường bên ngoài - Môi trường pháp lý + Là các rủi ro có liên quan đến vấn đề pháp lý kiện tụng làm hao tổn sức người và tài sản như: • Vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc đầu tư • Tranh chấp hàng hóa, nhãn hiệu, thương hiệu • Bồi thường khiếu nại đối với khách hàng • Thay đổi pháp luật liên quan đến kinh doanh: như quy định về nhãn hiệu hàng hóa, môi trường và lao động
  9. 2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro Môi trường bên ngoài - Môi trường xã hội + Mỗi sự thay đổi về các quan niệm sống, quan hệ giữa con người với con người, sự bình đẳng nam nữ, quan niệm về giai cấp,… đều có thể là tiềm năng rủi ro. Rủi ro này tác động lên toàn xã hội, như: • Sự thay đổi các quan niệm sống và hành vi của con người trong xã hội • Cấu trúc xã hội thay đổi • Nềnvăn hóa của một đất nước • Trình độ dân trí • Tệ nạn xã hội • Chế độ làm việc đối với người lao động • Chế độ làm việc đối với phụ nữ • Chính sách phát triển giáo dục và y tế cộng đồng
  10. 2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro Môi trường bên ngoài - Môi trường văn hóa + Văn hoá là 1 tổng thể phức hợp về những giá trị vật chất và tinh thần do con người kiến tạo nên và mang tính đặc thù riêng của mỗi dân tộc. Các yếu tố văn hoá bao gồm: • Ngôn ngữ • Tôn giáo • Giá trị và thái độ • Cách cư xử và phong tục • Các yếu tố vật chất • Thẩm mỹ • Giáo dục
  11. 2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro Môi trường bên ngoài - Môi trường kỹ thuật- công nghệ + Ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của các lĩnh vực, ngành cũng như các doanh nghiệp. + Thành tựu của khoa học công nghệ đã làm thay đổi bộ mặt của nhiều lĩnh vực đồng thời làm xuất hiện nhiều lĩnh vực mới buộc các nhà quản lý phải theo dõi thường xuyên, liên tục để có sự thay đổi thích ứng và giảm thiểu rủi ro…
  12. 2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro Môi trường bên ngoài - Môi trường vật chất + Môi trường xung quanh ta là môi trường vật chất, vì vậy nó có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ cuộc sống và sinh hoạt của tổ chức, như • Thiên tai • Động đất • Sóng thần • Bão lũ •…
  13. 2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro Môi trường bên trong - Môi trường hoạt động + Trong quá trình hoạt động của một tổ chức luôn tồn tại những rủi ro ở bất cứ giai đoạn nào. Đây là rủi ro vi mô, bởi những rủi ro của nó chỉ ảnh hưởng đến 1 tổ chức cá thể đó thôi, bao gồm: • Tuyển dụng và sa thải lao động • Hư hỏng tài sản • Tai nạn lao động • Ô nhiễm môi trường • Kiện tụng tranh chấp • Kiện tụng do vi phạm hợp đồng • Kiện tụng trong thanh toán
  14. 2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro Môi trường bên trong - Môi trường (yếu tố) ý thức của con người + Khả năng nhận thức của con người về nguồn rủi ro là khác nhau. Nó tùy thuộc vào trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc của mỗi người. Do đó các phương pháp xử lý cũng sẽ khác nhau. Như: • Nhận thức của mỗi người về nguồn rủi ro • Ý thức của mỗi người về sự nguy hiểm • Sự bất cẩn của con người gây ra tai nạn • Không tuân thủ những quy định về an toàn lao động • Tham nhũng • Lười biến, biển thủ,…
  15. 2.1.1.2. Chuỗi rủi ro ( Risk Chain) Root Analysis Chuỗi rủi ro bao gồm 5 mắt xích cơ bản sau: 1. Mối hiểm họa: là những điều kiện dẫn đến tổn thất VD: một bộ phận của máy móc được bảo quản không đúng cách 2. Yếu tố môi trường: là bối cảnh mà trong đó nguy hiểm tồn tại. VD: sàn của phân xưởng nơi bộ phận máy móc này được lắp đặt 3. Sự tương tác: là quá trình mà mối hiểm hoạn và môi trường rủi ro tác động lẫn nhau, đôi khi không có ảnh hưởng nhưng đôi khi dẫn đến tổn thất VD: Một người công nhân vận hành thiết bị không được bảo quản đúng cách có thể bị tai nạn vì tấm chắn bảo về không được đặt đúng chỗ khi mũi khoan bị gãy 4. Kết quả có thể là tốt hay xấu: là kết quả trực tiếp của sự tác động VD: trong trường hợp này là việc bị tổn thương nghiêm trọng ở mắt 5. Những hậu quả: Không phải là những kết quả trực tiếp (việc bị tổn thương ở mắt) mà là những hậu quả lâu dài của sự cố xảy ra ( sự khiếu nại bồi thường của công nhận bị tổn thương, sửa chữa máy móc, chi phí thuốc men, y tế…)
  16. 2.1.1.3. Đối tượng có nguy cơ rủi ro - Nguy cơ (Mối nguy- Hazard): Là những điều kiện gia tăng (Hoàn cảnh, môi trường) dẫn đến rủi ro và tổn thất. - Trong doanh nghiệp chủ yếu có 4 nguy cơ sau: 1. ( Nguy cơ) rủi ro về tài sản 2. ( Nguy cơ) rủi ro về nhân lực 3. ( Nguy cơ) rủi ro về trách nhiệm pháp lý 4. ( Nguy cơ) rủi ro gián đoạn kinh doanh
  17. 2.1.1.3. Đối tượng có nguy cơ rủi ro 1. ( Nguy cơ) rủi ro về tài sản: - Nguy cơ rủi ro là khả năng được hay mất đối với tài sản vật chất, tài sản tài chính hay tài sản vô hình (danh tiếng, hỗ trợ, về chính trị, quyền tác giả) và các kết quả này xảy ra do các hiểm họa hoặc rủi ro. - Tài sản có thể bị hư hỏng, bị hủy hoại hay tàn phá, mất mát hoặc giảm giá theo nhiều cách khác nhau. - Việc không thể sử dụng tài sản trong một thời gian- tổn thất về mặt thời gian- là ví dụ cho một loại tổn thất thường bị bỏ qua.
  18. 2.1.1.3. Đối tượng có nguy cơ rủi ro 1. ( Nguy cơ) rủi ro về tài sản: tiếp theo… - Việc vận dụng, vận hành các tài sản của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh có thể phát sinh các hỏng hóc, mất mát, suy giảm giá trị do sự thay đổi nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ hoặc biến động giá cả trên thị trường. - Tài sản vô hình của doanh nghiệp như thương hiệu, danh tiếng, uy tín…cũng có thể bị suy giảm, thiệt hại nặng nề do nhiều nguyên nhân khác nhau như cạnh tranh không lành mạnh hoặc những nguyên nhân chủ quan từ chính doanh nghiệp trong quá trình triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh.
  19. 2.1.1.3. Đối tượng có nguy cơ rủi ro 2. ( Nguy cơ) rủi ro về nguồn nhân lực: - Là nguy cơ rủi ro có liên quan đến “tài sản con người” của tổ chức (rủi ro xảy ra liên quan tới nguồn nhân lực) - Tình trạng nhân viên không có tinh thần và động lực làm việc, thiếu tự giác và nỗ lực trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, bỏ việc, thương tích, bệnh tật, chết…đều có thể gây ra rủi ro nhân lực cho doanh nghiệp - Toàn bộ quá trình quản trị nhân lực (đánh giá, bố trí nhân lực, tuyển dụng nhân lực, đào tạo và phát triển nhân lực, đãi ngộ nhân lực…) đều có thể làm xuất hiện các rủi ro nhân lực. => Các nhà quản trị phải có kỹ năng lãnh đạo và quản lý hiệu quả, để đảm bảo số lượng, chất lượng nguồn nhân lực cũng như sự hợp lý về cơ cấu nhân lực, hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro nhân lực có thể xảy ra
  20. 2.1.1.3. Đối tượng có nguy cơ rủi ro 3. ( Nguy cơ) rủi ro về trách nhiệm pháp lý: - Là các nguy cơ có thể gây ra các tổn thất về trách nhiệm pháp lý đã được quy định. - Nhà nước ban hành hiến pháp, các luật (dân sự, hình sự, lao động…), quy định chi tiết các trách nhiệm mà người dân ( doanh nghiệp) phải thực hiện. - Một số trách nhiệm pháp lý mà doanh nghiệp thường xuyên đối mặt: Bị truy thu thuế, bảo hiểm xã hội, xử phạt hành chính trong vấn đề thuế, lao động, môi trường…, người lao động khiếu nại, khởi kiện, tranh chấp hợp đồng, thất thoát tài chính, mất cắp tài sản… => Các nhà quản trị phải nghiên cứu, am hiểu pháp luật (trong và ngoài nước), sử dụng các dịch vụ tư vấn pháp lý trong hoạt động kinh doanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2