intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học bệnh nhân

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

374
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài giảng giúp sinh viên mô tả được các đặc điểm tâm lý chung khi mắc bệnh; mô tả được các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý bệnh nhân trong quá trình khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe; trình bày được các phương pháp tác động đến tâm lý người bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học bệnh nhân

  1. TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN Bộ môn: GDSK­ TLYH
  2.       Mục tiêu  1. Mô tả được các đặc điểm  tâm lý chung khi  mắc bệnh. 2. Mô tả được các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý bệnh  nhân trong quá trình khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe. 3. Trình bày được các phương pháp tác động đến tâm lý  người bệnh
  3. I. KHÁI NIỆM SỨC KHỎE                             VÀ BỆNH TẬT         1. Thế nào là sức khỏe:    Tuyên ngôn Alma­Ata đã khẳng định lại khái niệm sức  khỏe của tổ chức Y tế Thế giới:  "Sức khỏe là một trạng  thái thoải mái hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội.  Sức khỏe không chỉ là không có bệnh tật hoặc tàn phế, mà  là sự toàn vẹn về cấu trúc và chức năng của các cơ quan  và hệ thống con người, là khả năng thích nghi cao nhất  của cơ thể đối với điều kiện bên trong và bên ngoài”
  4.       2. Thế nào là bệnh:    ­ Sự tổn thương thực thể ( một hay nhiều bộ phận, cơ  quan của cơ thể).    ­ Sự sút giảm về sức khỏe    ­ Rối loạn tâm lý    ­ Gặp khó khăn với các mối quan hệ xã hội
  5.    3.   Ảnh hưởng của bệnh đến bệnh  nhân:       ­ Thực thể và tinh thần của người bệnh.       ­ Đời sống và chất lượng sống của cá nhân và gia đình  người bệnh.
  6. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ  PHẢN                 ỨNG CỦA BỆNH  NHÂN        1.   Nhận thức là gì?     ­ Là ba mặt cơ bản của quá trình tâm lý (nhận thức, tư  duy và hành động).    ­ Sự phản ánh hiện thực khách quan ( cảm giác, tri giác,  tư duy, tưởng tượng)
  7.     1.1. Nhận thức cảm tính: tri giác và cảm giác    ­ Phản ánh thuộc tính bên ngoài.    ­ Thiết lập mối quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhân  ( cảm tình ban đầu)
  8.    1.2. Nhận thức lý tính: tư duy và tưởng tượng     ­ Phản ánh thuộc tính bên trong     ­ Chất lượng trong quá trình điều trị
  9.       2.   Các loại nhận thức:      2.1.1 Phản ứng tâm lý bình thường:    a. Phản ứng theo chiều hướng tiêu cực:         ­Lo lắng và các triệu chứng và tiến triển của bệnh        ­Lo âu, lo sợ        ­Trầm cảm nhẹ, bi quan về bệnh và tương lai        ­Mặc cảm
  10.       b. Phản ứng theo chiều hướng tích cực:      ­ Bình thản      ­ Thích nghi và bình tĩnh     ­ Hợp tác  với thầy thuốc trong quá trình điều trị.
  11.     2.1.2  Phản ứng tâm lý không bình thường        ­ Phủ định bệnh        ­ Lệch lạc về nhận thức        ­ Coi thường sức khỏe và thái độ thờ ơ đối với bệnh.  
  12.      2.1.3  Phản ứng cường điệu           ­ Dễ kích động          ­ Nôn nóng          ­Thường cư xử vượt quá mức bình thường.
  13.            2.1.4. Phản ứng không ổn định ­ Dễ thay đổi thái độ. ­ Khó xác định được nhân cách của bệnh nhân   
  14. Đặc điểm tâm lý­ sức khỏe của từng lứa tuổi  ­ Tuổi nhi đồng:  Sợ đau, lo sợ… ­  Tuổi thanh niên: coi thường bệnh, chú ý đến thẩm  mỹ …  ­ Tuổi trung niên: ổn định, hiểu biết xã hội…  ­ Người lớn tuổi:hoang mang, lo âu, khó tính…
  15. 3. Các loại phản ứng          3.1  Hợp tác   ­ Lắng nghe và hợp tác với thầy thuốc trong quá trình  khám và điều trị.   ­ Quan hệ tốt với nhân viên y tế.
  16.      3.2   Nội tâm ­ Nghiên cứu về bệnh ­ Không phản ứng thái quá. ­ Giữ vững lập trường ­ Niềm tin vào thầy thuốc và ngược lại.
  17.         3.3  Bàng quan ­ Coi thường và thờ ơ với bệnh - Không quan tâm đến sức khỏe ­ Không quá sốt sắng cũng không phản đối với ý kiến của  thầy thuốc 
  18.              3.4   Tiêu cực       ­ Nghĩ rằng bệnh nặng, sẽ chết       ­ Không có thầy thuốc và thuốc nào điều trị được cho mình.
  19.          3.5  Nghi ngờ  ­ Thiếu tin tưởng vào thầy thuốc và các nhân viên y tế. ­ Luôn đòi hỏi kiểm tra cận lâm sàng ­ Chữa trị rất nhiều nơi khác nhau.
  20.          3.6  Hốt hoảng ­ Luôn hốt hoảng và lo âu ­ Luôn hỏi đi hỏi lại những điều đã biết về bệnh của  mình.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2