Bài tập nhóm: Cung, cầu và giá trị trường
lượt xem 19
download
Bài tập nhón: Cung, cầu và giá trị trường nhằm trình bày về cầu của một loại hàng hóa, cung của một loại hàng hóa, quá trình hình thành giá thị trường, tác động của thuế đến giá thị trường. Cầu (của người mua) đối với một loại hàng hóa nào đó là số lượng của hàng đó mà người mua muốn mua ứng với những mức giá chấp nhận được trong một khoảng thời gian nào đó tại một địa điểm nhất định. Số lượng của một loại hàng hóa nào đó mà người mua muốn mua ứng với một mức giá nhất định được gọi là lượng cầu của loại hàng hóa đó tại mức giá đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập nhóm: Cung, cầu và giá trị trường
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA SAU ĐẠI HỌC MÔN: KINH TẾ VI MÔ GVHD: TS. LÊ VĂN BÌNH NHÓM 3: Trần Thị Ái Trinh Nguyễn Duy Quang Võ Nam sơn LỚP : K5MBA1
- NỘI DUNG: I/ CẦU CỦA MỘT LOẠI HÀNG HÓA 1. Khái niệm cầu 2. Hàm cầu 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu II/ CUNG CỦA MỘT LOẠI HÀNG HÓA 1. Khái niệm cung 2. Hàm cung 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung III/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIÁ THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm về trạng thái cân bằng 2. Thay đổi trạng thái cân bằng sự dịch chuyển IV/ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN GIÁ THỊ TRƯỜNG 1. Tác động của thuế đến giá thị trường 2. Giá tối đa (giá trần) 3. Giá tối thiểu(giá sàn) V/ BÀI TẬP
- I/ Cầu của một loại hàng hóa: 1. Khái niệm cầu: Cầu (của người mua) đối với một loại hàng hóa nào đó là số lượng của hàng đó mà người mua muốn mua ứng với những mức giá chấp nhận được trong một khoảng thời gian nào đó tại một địa điểm nhất định. Số lượng của một loại hàng hóa nào đó mà người mua muốn mua ứng với một mức giá nhất định được gọi là lượng cầu của loại hàng hóa đó tại mức giá đó.
- P Q (ngàn đồng) (100 gr) 6 18 5 20 4 24 3 30 2 40 1 60 Biểu cầu của một loại thực phẩm chế biến Khi giá càng cao lượng cầu của người tiêu dùng giảm đi
- 2. Hàm cầu: QD = f(P) QD= a + bP để tiện lợi cho việc lí giải các vấn đề cơ bản của kinh tế học vi mô người ta thường dùng hàm số bậc nhất để biểu diễn hàm số cầu. Trong đó: QD: số lượng cầu P: giá cả a,b : các hằng số b ≤ 0(vì lượng cầu và giá có quan hệ nghịch biến với nhau nên b không dương)
- Gía P1 P2 D Q1 Q2 Số lượng cầu Đồ thị biểu diễn đường cầu
- 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu: Thu nhập của người tiêu dùng Giá cả của hàng hóa có liên quan (hàng hóa thay thế, hàng hóa bổ sung) Giá cả của chính hàng hóa đó trong tương lai Thị hiếu của người tiêu dùng Qui mô thị trường Các yếu tố khác Sự thay đổi của các yếu tố này sẽ làm cho đường cầu dịch chuyển.
- Ví dụ sự dịch chuyển của đường cầu: Giá D1 D P1 P Q2 Q1 Q’2 Q’1 Số lượng cầu Khi thu nhập bình quân tăng, ở những mức giá như trước, người mua sẽ mua nhiều hơn => đường cầu dịch chuyển sang bên phải đường cũ cầu tăng lên.
- II/ Cung của một loại hàng hóa: 1. Khái niệm Cung: Cung của một loại hàng hóa nào đó là những số lượng hàng mà người bán sẵn lòng bán ứng với những mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, với giả định những điều kiện khác không đổi. Ví dụ: P Q 6 42 5 40 4 36 3 30 2 20 1 6 Biểu cung của một loại hàng hóa
- 2. Hàm cung: QS = f(P) QS = a + bP Hàm cung là hàm đồng biến nên đường cung có dạng dốc lên => phản ánh qui luật cung: “ Khi giá tăng thì lượng cung tăng và ngược lại” Giá S P2 P1 Q1 Q2 Số lượng Đồ thị biểu diễn đường cung
- 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: Trình độ công nghệ được sử dụng Giá của các yếu tố đầu vào Giá cả của mặt hàng đó trong tương lai Chính sách thuế và các qui định của chính phủ Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khách quan khác Sự thay đổi của các yếu tố này sẽ làm đường cung dịch chuyển.
- Ví dụ sự dịch chuyển của đường cung S Giá S1 P1 P2 Q2 Q1 Q’2 Q’1 Số lượng Đường cung dịch chuyển sang bên phải đường cũ. Nguyên nhân có thể do các doanh nghiệp đã giảm được chi phí nhờ áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nên với những mức giá như trước, số lượng cung nhiều hơn trước.
- III/ Qúa trình hình thành giá thị trường: 1. Khái niệm về trạng thái cân bằng: Trạng thái cân bằng là trạng thái tại đó cung đáp ứng đủ cầu không có dư thừa và thiếu hụt Đặc trưng: QD = QS = QCB PD = PS = PCB
- C©n b»ng- d thõa- thiÕu hôt b»ng- thõa- P Dư thừa S Ví dụ: 6 •QD = 34 – 4P, E •QS = 5P – 2 4 •Điểm CB (E) 3 ThiÕu hôt D Pe = 4,Qe = 18 • Dư thừa: ΔQD 0,4 =28-10 = 18 0 •Thiếu hụt: ΔQS 10 13 18 22 28 Q =22– 13=9
- 2. Thay đổi trạng thái cân bằng sự dịch chuyển: Xét trong khoảng thời gian dài, khi cả đường cầu và đường cung đều dịch chuyển thì tùy thuộc vào sự dịch chuyển của chúng mà giá cân bằng sẽ tăng, giảm hoặc như cũ. + Khi S↑ + D↑ => QCB↑ , P không XĐ: ↑, ↓ , const D’ S D Pe S’ Qe
- Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng- Sù dÞch chuyÓn P P S’ S S S’ PE’ PE= PE’ E E’ E’ PE E D’ D D D’ QE’ QE Q QE QE’ Q
- Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng- Sù dÞch chuyÓn P P S’ S S E S’ PE PE’ E’ E’ D E PE’ PE D’ D’ D Q QE = QE’ Q QE’ QE
- IV. Tác động của thuế đến giá thị trường 1. Tác động của thuế đến giá thị trường Tác động của thuế có thể nghiên cứu một cách tiện lợi bằng phương pháp phân tích cungcầu. Mô tả thị trường hàng hóa A với mức giá cân bằng là 3.000đ với số lượng cân bằng là 30 tấn. Nếu Nhà nước tăng thuế mỗi kg là 1.000đ thì tại mức giá cân bằng cũ người bán chỉ thu được 2.000đ/kg nên họ chỉ muốn bán ra một số lượng ít hơn trước.
- S1 Giá S E2 P2 P1 E1 Q2 Q1 Số lượng
- 2. Giá tối đa (giá trần): Đây là giá do Chính phủ quy định thấp hơn giá cân bằng cung cầu. Giá tối đa thường được áp dụng đối với các sản phẩm có vị trí quan trọng trong nền kinh tế, trong trường hợp những hàng hóa này trở nên khan hiếm trên thị trường. Tại mức giá tối đa mà Nhà nước quy định, cầu lớn hơn cung do đó Nhà nước phải áp dụng đồng thời chính sách phân phối theo định lượng hoặc nhập khẩu chịu lỗ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập nhóm: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỐI VỚI DỊCH VỤ PHOTOCOPY, IN ẤN THÀNH CÔNG
40 p | 531 | 130
-
Bài tập nhóm Quản lý học: Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Đức Việt
13 p | 890 | 70
-
Bài tập nhóm: Phân tích giá trị Công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen
19 p | 346 | 63
-
Bài tập nhóm Quản lý học: Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng
15 p | 450 | 59
-
Báo cáo bài tập nhóm: Tìm hiểu về vi xử lý pentium 4
28 p | 202 | 53
-
Bài tập lớn: Xây dựng hệ thống mạng phòng A8-301,302. Cho địa chỉ IP 177.259.111.92 chia thành 5 subnet để cấp phát cho hệ thống mạng. Tạo tài khoản người dùng, nhóm người dùng trong hệ thống
18 p | 229 | 51
-
Bài tập nhóm: Cơ chế và cầu trúc của thị trường ngoại hối Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
16 p | 274 | 44
-
Bài tập nhóm: Sinh lý tiêu hóa
33 p | 214 | 39
-
Bài tập nhóm kinh tế vi mô: Cung ứng và quyết định hãng
50 p | 317 | 36
-
TIỂU LUẬN: ƯỚC LƯỢNG CUNG CẦU
23 p | 199 | 36
-
Bài tập nhóm Quản lý học: Nghiên cứu về các công cụ tạo động lực (Công Ty TNHH một thành viên ABB)
22 p | 146 | 27
-
Tiểu luận: Tìm hiểu mô hình cơ cấu tổ chức của For You (4U)
7 p | 201 | 23
-
Đề bài: Sinh viên ngành luật và phương pháp thảo luận nhóm
16 p | 252 | 15
-
Bài tập lớn: Thiết kế sản phẩn tín dụng hộ kinh doanh gia đình
27 p | 129 | 13
-
Bài tập nhóm Quản lý học: Cơ cấu tổ chức Đội Sinh viên Tình nguyện Trường Đại học Kinh kế Quốc dân
9 p | 237 | 13
-
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp lưu trú
13 p | 146 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Sử dụng bài tập thực tiễn dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (Hoá học 12) phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh
129 p | 41 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn