intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Đặc điểm và vai trò của ngành giun đốt

Chia sẻ: Trần Hà | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:63

478
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu chung về ngành giun đốt, đặc điểm của ngành giun đốt, vai trò của ngành giun đốt là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Đặc điểm và vai trò của ngành giun đốt". Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Đặc điểm và vai trò của ngành giun đốt

  1. Chào mừng cô giáo và các  bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 2 1
  2. Đặc điểm và vai trò của  ngành giun đốt GVGD:Trần Thị Thu Sương Thực hiện: Nhóm 2 2
  3. TỔNG QUAN I. Giới thiệu chung về ngành giun đốt II. Đặc điểm của ngành giun đốt III. Vai trò của ngành giun đốt IV. Kết luận 3
  4. I.Giới thiệu chung về ngành giun  đốt • Ngành giun đốt: danh pháp khoa  học là Annelida, theo tiếng La  Tinh có nghĩa là “chiếc vòng  nhỏ”, là một ngành lớn gồm các  loài động vật cơ thể phân đốt,  với khoảng 15.000 loài, thuộc 6  lớp: Giun nhiều tơ (Polychaeta),  Mang râu (Pogonophora),  Echiurida, Giun ít tơ  (Oligochaeta), Đỉa (Hirudinea),  Sá Sùng. Trong đó các loài giun  đất và đỉa được biết đến nhiều  nhất. 4
  5. I.Giới thiệu chung về ngành giun  đốt • Những loài động vật này được  bắt gặp chủ yếu ở những môi  trường ẩm ướt bao gồm môi  trường đất, môi trường nước  ngọt và đặc biệt là ở đại  dương (ví dụ như các loài giun  nhiều tơ) cũng như là sống kí  sinh hay hội sinh. Loài giun đốt  ngắn nhất có chiều dài dưới  một milimét và loài dài nhất  trên 3 mét (loài giun  ống Lamellibrachia luymesi). 5
  6. I.Giới thiệu chung về ngành giun  đốt • Giun đốt được coi là  mốc thang tiến hoá của  giới động vật vì bắt  đầu từ giun đốt xuất  hiện những đặc điểm  ở động vật trước đó  chưa có và những đặc  điểm này sẽ tồn tại  mãi mãi ở động vật  bậc cao. 6
  7. I.Giới thiệu chung về ngành giun  đốt • So  với  giun  dẹp,  giun  đốt có thêm chi bên, cơ  quan  di  chuyển  chuyên  hóa;  có  thêm  mang,  cơ  quan hô hấp  ở nước và  có  thêm  hệ  tuần  hoàn  kín. Cơ quan bài tiết là  các  đôi  hậu  đơn  thận,  thần  kinh  kiểu  bậc  thang hoặc chuỗi. 7
  8. II. Đặc điểm của ngành giun đốt. 1. Đặc điểm chung: ­Annelida là ngành động vật không xương sống. ­Có thể xoang chính thức. ­Cơ thể đối xứng hai bên và phân đốt (rươi, giun  đất, đỉa). ­Cơ thể mềm, dài, được bọc một lớp cuticun  mỏng và đa số có tơ kitin phân bố theo đốt, đốt  là cơ quan vận động. ­Thành cơ thể gồm: lớp cơ vòng, cơ d8ọc và 
  9. II. Đặc điểm của ngành giun đốt. 1. Đặc điểm chung: ­Nhiều loài lưỡng tính.  ­Ruột chạy từ miệng xuống hậu môn.  ­Hệ tuần hoàn và thần kinh phát triển.  ­Đa số có hệ tuần hoàn, một số có hệ hô hấp. ­Cơ quan bài tiết là hậu đơn thận.  ­Trứng phân cắt xoắn ốc, xác định. ­Trong quá trình phát triển có ấu trùng  Trochophora. 9
  10. 2. Đặc điểm hình thái­cấu tạo: • Hình dạng: Trụ, dạng tròn hoặc dẹp (lưng­ bụng), kéo dài.  10
  11.   1. Ruột               2. Mạch  bên 3. Mạch bụng  4. Vách đốt  5. Thể xoang  6. Hạch TK       7. Hậu đơn thận   8.Ống  thận  9. Lỗ thận   10. Phễu thận 11.  Dây thần kinh    12. Nhánh thần kinh                               13. Mạch  Sơ đồ cấu tạo phân đốt của Giun  bụng. • đ ốt Cơ thể gồm một dãy các đốt nối tiếp nhau, sự phân đốt thể  hiện rõ cấu tạo trong và cấu tạo ngoài do vậy được gọi là  phân đốt thật, giữa các đốt có vách ngăn. Ngấn đốt ở bên  ngoài tương ứng với ngấn đốt bên trong. Mỗi một đốt của  cơ thể được coi là đợn vị sống, có thể tự điều chỉnh ở một  mức độ nhất định hoạt động chung của cơ thể. Có sự sắp  xếp lặp lại nhiều cơ quan trên các đốt theo chiều dọc thân  (thần kinh –tuần hoàn­ sinh dục – bài tiết). 11
  12. ­Xuất hiện thể xoang chính thức (coelum), gọi  là  xoang thứ  sinh, xoang thứ sinh bên ngoài giáp với thành cơ thể gọi là “Lá  thành”, bên trong giáp với thành ruột gọi là “Lá tạng”, chứa  dịch thể xoang, được hình thành từ lá phôi giữa và tham gia vào  nhiều chức năng khác nhau như: chuyển vận, nâng đỡ, tham gia  vào sự bài tiết, sinh dục…  12
  13. ­Cơ quan vận động riêng gọi là các chi bên sau này biến đổi  thành phần phụ ở chân khớp. ­Thành cơ thể: Cuticun­Bao biểu mô­Cơ (vòng­dọc)­Biểu mô  thể xoang. Một số loài: dải cơ lưng & bụng, dây treo ruột, vách  + Hệ tuốầt.n hoàn kín, chưa có tim, gồm 2 mạch máu chính là  ngăn đ ­ Các h mạch lư ệng và m  cơ quan:ạch bụng. Hệ mạch máu song song với ruột và  đượơc n + C ối vớậi nhau thành m  quan v n chuyển: Nhạ ờch vòng. Máu l  các đôi chi bên hoặc tơể (ph ưu chuy ần còn  n là nhờ sự  ại khi chi bên tiêu gi lco bóp c ảm), sự phối hợp giữa hoạạt đ ủa mạch lưng. Ngoài ra còn có 5 đôi m ộng của bao  ch vòng có c ấu  ctạơo t  vớừi s ức ép c  các yếu tủốa d  cơịch th  đượể  xoang. c gọi là hệ tim bên, máu được chuyển  từ mạch lưng xuống mạch bụng, giữa 2 mạch máu chính có các  mạch máu nhỏ dẫn đến thành cơ thể, máu có màu đỏ, vàng  xanh, huyết sắc tố phân tán trong huyết tương. 13
  14. + Hệ thần kinh: Vòng hầu và chuỗi hạch thần kinh bụng. Dạng  hạch phân đốt (2 hạch não­vòng thần kinh hầu­chuỗi hạch  bụng). Giác quan phát triển gồm mắt và cơ quan thăng bằng.  Mắt của giun đốt Alciope (theo Livanov) 14
  15. +Hệ tiêu hoá tiến hoá thể hiện sự phân hoá các chức phận các  phần trong hệ tiêu hoá, phân hoá thành ruột (trước, ruột giữa,  ruột sau). Hệ tiêu hoá có sự liên hệ với sự phát triển của hệ  xoang tạo ra việc trào trộn thức ăn hoàn thiện hơn, hấp thụ  một cách nhanh chóng.  +Hệ sinh dục: Phân tính hoặc lưỡng tính­ thụ tinh chéo.  • Phân ngành Không đai (Aclitellata): Cơ thể không có đai sinh  dục,hệ sinh dục có thể rải rác trên nhiều đốt, đơn tính, phát  triển qua ấu trùng Trochophora.  • Phân ngành Có đai (Clitellata): Cơ thể có đai sinh dục, hệ sin h dục tập trung ở một số đốt, lưỡng tính. Giai đoạn ấu trùng  thu gọn trong trứng, trứng nở thành con non (phát triển trực  tiếp).  15
  16. + Hệ bài tiết: Hậu đơn thận ở mỗi đốt (phễu thận lát tiêm  mao, ống thận xuyên vách đốt đổ ra lỗ bài tiết ở đốt tiếp theo). Hệ bài tiết của Giun nhiều tơ (theo Grass) 16
  17. 17
  18. + Hệ hô hấp: Một số hô hấp qua da (đối với các loài ở biển),  một số hô hấp bằng mang (gốc chi bên). 18
  19. Cấu tạo bên trong của Giun đất19
  20. 3. Đặc điểm dinh dưỡng: ­Các loài sống định cư lấy thức ăn bằng cách lọc nước ­Giun đốt dinh dưỡng bằng các thức ăn động vật hoặc thực vật  hoặc những chất hữu cơ khác. ­Giun đốt có những nhóm ăn động vật và nhóm ăn thực vật: +Nhóm ăn động vật phát triển mắt, hầu…thường ăn các  giun nhiều tơ khác, các dạng sinh vật nhỏ,.. +Nhóm ăn thực vật: ăn các cây cối mọc dưới nước. Trong  nhóm này có Nereis có khi ăn động vật, có khi ăn cả thực vật.  ­Đa số giun nhiều tơ ăn các chất hữu cơ hoặc các bã đông vật  và thực vật lắng đọng dưới cát.  ­Giun ít tơ có rất nhiều dạng ăn động vật, ăn cả các cây còn  sống, chỉ có một số ít ăn động vật. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2